Cho sảnxuấtCam Sản hở hộ chuyên bình quân là 86.998.000đ/hộ cao hơn 1,5 lần

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cam sành trên địa bàn huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 55 - 60)

- Trình độ dân trí thấp, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã thị trấn trình độ văn hoá.

cho sảnxuấtCam Sản hở hộ chuyên bình quân là 86.998.000đ/hộ cao hơn 1,5 lần

z

so với hộ kiêm, nhưng giá trị gia tăng sản xuất ở hộ chuyên bình quân vẫn dạt 78.203.000đ/hộ cao hơn so với hộ kiêm.

Giữa các nhóm nhóm hộ thuộc nhóm khá giảu hay nhóm hộ nghèo chỉ phải Âu tư cho sản xuất và kết quả của quá trình sản xuất ra sản phẩm Cam Sành cũng, có sự khác biệt. Các hộ thuộc nhóm khá giàu thường đầu tư chăm sóc tốt hơn nên sản phẩm của họ mẫu mã đẹp hơn và dạt hiệu quả kinh tế cao hơn và ngược lại nhóm hộ trung bình thấp hay hộ nghèo đầu tư ít hơn nên các sản phẩm bán ra thị trường thường bị đuối giá nên hiệu quả kinh tế không cao.

Chỉ phí và kết quả sản xuất đó đã phản ánh chân thực hiện trạng sản xuất kinh

doanh Cam Sảnh của các nhóm nông hộ trên địa bản huyện Hảm Yên. 4-4. Đánh giá hiệu quả kinh tế cũa cây Cam Sành trên địa bàn huyện Hàm Yên

44,1. Hiệu quả kinh tế

4.1.1. Hiệu quả dựa trên chỉ phí và doanh thư.

Hiệu quả luôn là mục tiêu quan trọng của bắt cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, nghệ trồng Cam Sảnh cũng vậy. Việc đánh giá dúng hiệu quả kinh tế sẽ là cơ sở để để xuất được các giải pháp phù hợp kích thích sự phát triển của nghề trồng cam. Một điều đễ nhận thấy là hộ có quy mô lớn thường là những hộ sản xuất chuyên canh, ở nhóm hộ này cây Cam Sảnh dược đầu tư tốt hơn, được chú trọng hơn trong đầu tự sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sử dụng vốn của người trồng Cam Sành cũng chính là khả năng phát huy hiệu quả của chỉ phí, hay là sự kết chuyển chỉ phí thành kết quả cuối cùng.

Qua bảng 4.12 ta thấy tổng chỉ phí cho tha cam đối với một nông hộ là, khá

lớn trong khi thu nhập từ cam chưa thật sự cao. Và còn chịu ảnh hưởng của nhiễu

ế ết hay sự biến động về

Trong sản xuất kinh doanh Cam Sành nông hộ thường không đáp ứng dù 100% lao động và thường thường thuê ngoài một phần, những nông hộ không phải thuê lao động ngoài thì giảm được nhiều chỉ phí qua đó hi š đạt hơn

Đối với mỗi nông hộ trồng cam việc sử dụng phân bón là không thể thiểu khi xót đến hiệu quả kinh tế thì chủ yếu xét qua sự biến động của giá phân bón theo. nhiễu chiêu hướng khác nhau, khi nông hộ mua phân bón vào thời điểm giá thấp thì hiệu quả sử dụng phân bón sẽ cao hơn và từ đó hiệu quả kinh tế cũng sẽ tăng, lên và ngược lại và cuối cùng sẽ làm thay đôi đến hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh Cam Sành.

Trường hợp giá phân bón mua vào thấp hơn thỉ người dân sẽ giảm được một lượng vốn và sẽ được cộng vào lợi nhuận khi đồ lợi nhuận thu được sẽ lớn hơn qua đó làm tăng thêm hiệu quả sản xuất.

Trường hợp giá phân bón mua vào eao hơn sẽ đây chỉ phí (TC) lên cao và lợi nhuận sẽ giảm đi qua đó sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế

Với các yếu tố chỉ phí nhiên liệu, chỉ phí khác cũng biến động tương tự như: phân bón và lao động. Chỉ phí được giảm sẽ làm tăng thêm hiệu quả kinh tế và ngược lại chỉ phí tăng thêm sẽ lảm giảm hiệu quả sản xuất.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh Cam Sảnh nếu nông hộ có sự kết hợp.

được việc giảm các loại chỉ phí sẽ góp phân lảm tăng thêm lợi nhuận hay nói cách. Khác là đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Tuy nhiên cũng có một trường hợp không một nông hộ nào mong muốn xảy

xa đó là các loại chỉ phí (TC) được dây lên cao đỏng loạt và sẽ làm giảm hiệu quả

kinh tế của người trồng cam.

Khi xét các vêu tỏ đâu ra

"Yêu tổ chính lảm thay dồi đến đầu ra là doanh thu dó là giá bán và sản lượng, trường hợp này ta xét yếu tổ giá trước vì căn cứ vào các điều kiện của địa phương thì giá là yếu tổ then chốt ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế thông qua doanh thu

Trên thực tế mỗi vườn cam kinh doanh, trong một chu kỉ thu hoạch với một sản lượng cố định (Q) nhưng trên thực tế có nông hộ nhiều cam họ thường bán

thành nhiều đợt nên có hộ bán cam với nhiều giá theo sự thay đổi theo thị

trường có những nông hộ bán trước một lượng ở đầu vụ với một giá và cuối vụ lại một giá khác nên doanh thu (TR) cũng thay dồi.

Khi xét đến sự biển đổi của sản lượng (Q) ta nghĩ ngay đến hiệu quả của các

biện pháp kỹ thuật chăm sóe của những vườn cam được chăm sóc tốt và. sản lượng

%

ạ những trái cam ngọt đã khó nhưng tìm dầu ra cho cam của mình còn khó hơn, có những nông hộ sản xuất được cam nhưng lại không bán được đây là một thực tế mã không nông hộ nào muễn gặp phải

Khi sản lượng (Q) thay đổi cũng làm cho doanh thu CTR) thay dồi lệ thuận

theo qua đó hiệu quả kinh tế cũng thay đổi theo. Khi lượng giảm đồng nghĩa với việc cam bị mắt mùa, các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc sụt giảm sản lượng là đo thời tiết, các biện pháp chăm sóc, thời điểm thu hoạch, hao hụt trong khi thu.

hoạch.

Tóm lại, đẻ nâng cao hiệu quả kinh tế cho các nông hộ cần có một cách nhìn thấu đáo về các yếu tố ảnh ảnh hưởng và có những giải pháp phù hợp để phát huy:

hiệu quả của cây Cam Sảnh,

-4.4.1.3. Hiệu quả kinh tổ dựa trên kết quả so sánh giữa các nhóm nông hộ Khi đi sâu nghiên cứu các hộ chúng tôi nhận thấy giữa các hộ, các nhóm hộ cũng có sự khác biệt vẻ việc sử dụng và phát huy các nguồn lực để sản xuất Cam Sảnh có hiệu quả. Dưới đây xin giới thiệu một số kết quả mà chúng tôi đã thu thập

được trong quá trình thu thập điều tra thông tin tại địa phương.

Bằng 4.14: Hiệu quả sản xuất Cam Sành của nông hộ

Loại hình sản xuất

Chỉ tiêu ĐVT Hộchuyên Hộkiêm Bìnhquân

(n=13) (n=17) so 165201000 81768000 100851000, IC 8698000 43856400 53390400 VÀ 78203000, 37912000, 47461000 TC/Ikg sản phẩm 2778 2886 2881 Ô VAIIkg sin phẩm. 252 2497 2489 | .GOIC 1898 1864 1889, [VAIC 0898 0861 0889. ¡GOIlhao động | 41745954| 26721569) 32016190) 'VA/Ilao động. Đồng 22602023 12389542. 15066984

(Nguồn: Tẳng hợp điều tra) Trong đó:

~ VA (Giá trị gia tăng ĐƯDT) ~1C (Tổng chỉ phí sản xuất)

?

- GO (Tầng giá trị sản xuất) ~ GOfC (Hiệu quả của GÓ)

1C (Hiệu qua V4)

Qua kết quả tổng hợp điều tra bảng 4.14 cho thấy tổng giá trị sản xuất của cây Cam Sành (GO) của hộ chuyên canh là cao nhất lên tới 165,2 triệu đồng/năm.

Cụ thể: Chỉ phí của một hộ chuyên sản xuất cam bỏ ra là 2.778 đồng/kg thấp, hơn 2.886 đồng/kg của hộ kiêm sản xuất cam nhưng giá trị gia tăng là 2.522

đồng/kg cao hơn hộ kiêm là 2.497 đồng/kg cao hơn hộ kiêm canh ta nhận thấy

ngay rằng hộ chuyên môn hóa sản xuất cam sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao

hơn cao hơn. Tuy nhiên, số hộ sử dụng mô hình nảy khá hạn chế theo kết quả

điều tra điển hình chỉ có 13 hộ sản xuất theo mô hình này

Qua tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi phát hiện ra lệ số hộ chuyên canh thấp là do khi áp dụng mô hình này nông hộ cản đầu tư với số vốn lớn và khá neo hiểm 'vì phụ Thuộc quá nhiều vào thị trường, trong: những rămi gầu đây bó một số nông hộ đã phải bỏ cam vì không thể tiêu thụ được lượng cam mà mình sản xuất ra, Hậu quả là lâm vào nợ nẵn nên số hộ theo mô hình này chưa nhiều.

Khách quan mà nói, rong tương lai khi mà công tác thị trường đầu ra cho sản

phẩm Cam Sành được làm tốt, mô hình này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

cho sản phẩm Cam Sành Hàm Yên.

Còn đối với nhóm hộ kiêm (ngoài cam còn có những cây ăn quả khác) trong quá trình sản xuất kinh doanh Cam Sảnh nông hộ không quá phụ thuộc vào vào thị trường khi vi khi Cam Sảnh bị mất mùa hay không tiêu thụ được họ có loại sản. phẩm quả khác cứu cảnh tránh mắt mùa nên số lượng nông hộ làm theo mô hình này khá đông chiểm hơn 70% nông hộ áp dụng. Khi làm theo mô hình này nông hộ hạn chế được rủi ro khi phát triển sản xuất của nông hộ, nhưng sẽ góp phần không nhỏ làm thu hẹp diện tích đất trồng cam. Mô hình này sẽ an toàn với nông hộ trong thời kỳ thị trường đầu ra không ôn định như hiện nay, nhưng khi các công tác thị trường di vào ôn định, mô hình này sẽ làm giảm diện tích dẫn đến hiệu quả của cây

Cam Sành không được phát huy hết tiểm năng.

Các loại chỉ phí trung gian cũng vậy khi so sánh giữa các nhóm hộ cũng có sự: khác biệt hộ chuyên thường chỉ phí (IC) 86,99 triệu đồng cao hơn hơn hộ kiêm, nguyên nhân ở hộ chuyên thì cây cam là cây trồng và cho thu nhập chính, nên họ chăm sóc đầu tư cần thận hơn do vậy hiệu quả kinh tế đạt được (VA), (GOIC)

hiệu quả sử dụng vốn thông qua giá trị sản xuất, (VA/IC) hiệu quả của sự kết

28

chuyến chỉ phí vào giá trị gia tăng, (GO/đ) và (VA/Id) của cây Cam Sảnh của nhóm nông hộ này cũng vì thể thường cao hơn.

Giữa các nhém theo phân hạng giảu nghờo cũng có sự khác biệt tương đối về hiệu quả sản xuất Cam Sành. Các hộ thuộc nhóm khá giàu có diều kiện thuận lợi

hơn trong việc tập trung các nguồn lực để phát huy hiệu quả kinh tế của cây cam,

còn các hộ thuộc nhóm còn lại đầu tư có phân hạn chế hơn nên thường không phát

huy hết hiệu quả kinh tế từ cây Cam Sảnh.

Đây là một thực tế làm chậm nhịp độ công tác quảng bá thương hiệu và xúc.

tiến thương mại cho các sản phẩm Cam Sành Hảm Yên.

-1-4.1.3. Hiệu quả kành lễ của cây Cam Sành so với một số loại cây ăn quả khác Trong các hộ chúng tôi tiến hảnh điều tra phản lớn diện tích đât đó là dất

trồng cây ăn quả chủ yếu trồng Cam Sành và một số loại cây ăn quả khác. Do vậy chúng tôi tiền hành so sánh hiệu quả kinh tế của cây Cam Sảnh với cây một số loại

cây điển hình khác của hộ. Kết quả của việc so sánh đó đã dược chúng tôi thu thập, và cập nhật qua bảng sau

Bảng 4.15: So sánh hiệu quả của cây Cam Sành với bàn huyện Hàm Yên

cây ăn quả khác trên địa

tình,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây cam sành trên địa bàn huyện hàm yên tỉnh tuyên quang (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)