- Trình độ dân trí thấp, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã thị trấn trình độ văn hoá.
(Nguồn: Tổng hợp điều ta năm 2012)
(Nguồn: Tổng hợp điều ta năm 2012)
(®) Kết quả kế hoạch phát triển cây ăn quả huyện Hàm Yên giai doạn (2010- 2015)
'Qua so sánh, ta thấy tổng giá trị sản xuất của cây Cam Sảnh lớn hơn các loại cây ăn quả còn lại. Cụ thể: Tổng giá trị sản xuất cây Cam Sảnh là 45,022 triệu đồng/ha hơn 1,283 lần so với cây vải 35,089 triệu đồng, hơn 1,330 lần so với cây
nhãn và 1,189 lần so vi \y rằng cây Cam Sảnh cho thu.
2?
nhập cao hơn hẳn so với một số loại cây ăn quả khác, nó cũng giải thích tại sao cây cam Cam Sảnh có điện tích canh tác lớn gắp nhiễu lần so với nhiễu loại cây ăn quả khác.
Chỉ phí trung gian (IC) của
1.318lằn so với cây nhãn và 1,1 19lẫn so với cây quýt. Vì Cam Sảnh là loại cây khá nhạy cảm với các điều kiện canh tác và một một số yếu tổ khác nên chỉ phí đầu tư. cho Tha Cam Sảnh thường cao hơn Tha vải, nhãn và quýt
'Và một sự thật hiển nhiên đúng đó là đầu tư lớn chắc chắn sẽ cho lại kết quả lới Và trùng sâu xuất Cam Sảnh so với các Joại cây ấn qua Kháe cũng Vậy,
Giá trị hiệu quả C), chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của cây Cam Sành cao hơn cây vải, nhãn và quýt. Cụ thể: Nếu bỏ ra một đồng chỉ phí đầu tư thì hiệu quả cây cam thụ về là 1,889 đồng cao hơn 1,107 lần so v
vải, ấp 1,159lần so với c¿ cây vải, 1,045 lần so với cây
nhãn và 1,062 lẫn so với cây quýt. Như vậy sản xuất Cam Sảnh mang lại đoanh thu
nhiều hơn so với nhãn, vải và qị
Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên chỉ phí (VA/IC) cho biết khi đầu tư thêm một đồng chỉ phí thì giả trị tăng thêm ở cây Cam Sảnh là 0,889 lẫn cao hơn vái 1,259 Tản, nhãn là 1,102 vả cây quýt là 1,143 lần.
Chỉ phí cho Ikg sản phẩm của Cam Sảnh ([C/Ikg) thấp hơn 0,898 lần so với vải và 0,796 lân so với nhãn nhưng lại eao hơn so với quýt điều đó cho thấy trồng, cam có hiệu quả kinh tế về vốn cao hơn vải và nhãn và không hiệu quả vẻ vồ
Tuy nhiên, khi xét đến (VA/kg) thì cam là 4.884 VND vẫn cao hơn quýt
là 1.238 VND qua đó cho thấy trông cam vẫn mang lại hiệu quả cao hơn. “Tóm lại, trồng Cam Sảnh đạt hiệu quả cao hơn cây vải, nhãn và một số c¡
quả khác trong vùng. Trồng Cam Sảnh sử dụng hiệu quả đồng vốn mà hộ bỏ ra hơn, đồng thời đem lại thu nhập khá cao cho hộ gia đình. Chúng ta có thể khẳng, định rằng trồng Cam Sành thực sự phù hợp với điều kiện đất dai, khí hậu của huyện Hàm Yên và phù hợp với trình độ lao động của hộ gia đình trong giai đoạn hiện nay với quy
30
-4⁄4.1.4. Mội số nhận xót về tình hình phát triển sản xuất Cam Sành của nông hộ trên. “địa bàn huyện Hàm Yên
Từ khảo sát thực tÊ đến kết quả phân tích trên mỏ hình, nhận xét vẻ hiệu quả sản xuất Cam Sảnh, vẻ kết quả và hạn chế của hộ nông dân trên địa bản huyện
THảm Yên như sau: li má chủ xốu
+ Một là, trong những năm. hộ nông dân đã chú trọng dầu tư, máy phun máy tưới vào sản xuất và thụ được nhiễu hiệu quả
+ Hai là, hằng năm sản xuất Cam Sảnh thu hút, nhiều lao động, tăng thu nhập
cho người dân, góp phân đáng kể vào việo giải quyết công ăn việc làm trong nông. thôn, từng bước thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo và tiễn tới làm giảu.
+ Ba là, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất đã được hộ nông dân áp dụng, tạo được nhận thức mới vẻ ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất, nâng cao được.
hiệu quả sử dụng vồn. lội số hạn chế cằn khắc phục
+ Một là, một số hộ đân chưa tập trung vào trồng mới vả thâm canh đúng quy trình kỹ thuật nên là một số diện tích Cam Sảnh không nhỏ đang bị xuống cấp nhanh chóng ở một số xã
+ Ba là, việc tiêu thụ các sản phẩm Cam Sành cho nhân dân chưa ổn định, chưa có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tổng thẻ trên địa bàn huyện. Mặt khác chưa có hệ thống thông tỉn thị trường từ tỉnh đến huyện, xã do vị
thông tin vẻ thị trường Cam Sành không được nhanh nhạy và kịp thời.
4.4.2. Hiệu quả về xã hội
+ Chương trình phát triển kinh tế vườn đổi đã gắn với chương trình quốc gia về tạo việc làm tại chỗ và xoá đói giảm nghèo. Với diện tích 2.516ha Cam Sành,
bình quân ha cam tạo việc làm ôn định cho khoảng 90 công lao động mỗi năm. Tiàng năm huyện đã tạo việc làm ôn định cho khoảng hơn 226.440 công lao động mỗi năm, mỗi công lao đông trị giá 60.000 đ/ngày (tính theo giá năm 2009) tương ứng với khoảng 135.86 tỷ đồng.
trí, tay nghề cho người trồng cam.
+ Nâng cao,
31
+ Giải quyết được cơ bản vẫn lao đông việc là tại địa phương, không những thể, hằng năm Hàm Yên còn thu hút và giải quyết cho hàng ngân lao động từ nơi
khác đến lam thuê cho các gia đình có trang trại.
+ Cải thiện cơ sở hạ tằng, nhờ có Cam Sảnh v:
loại cây ăn quả Khác
mà cơ sở hạ tằng cũng dẫn được nâng tầm chất lượng, đường sá cầu công được đầu. tư tốt hơn, hệ thống thông tin liên lạc cũng phát triển hơn, các điểm thu mua các cơ
sở chế biển cũng được đầu tư nâng cắp phục vụ cho nhu cầu ngày cảng cao của xã hội
+ Ngoài ra việc sản xuất và kinh doanh Cam Sảnh còn góp phần nâng cao ý thức làm giảu cho người dân trên chính mảnh đất của họ.
Điều này vượt ra ngoài các giá trị kinh tế, rõ rằng nghẻ trồng Cam Sành còn bao hàm các giá trị đạo đức xã hội to lớn. Nhờ có việc làm ôn định mà tốc độ xoá
đối giảm nghẻo trên địa bản huyện đạt kết quả cao. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ.
6Š.5% năm 1991 xuống dưới 20% năm 2005 và 38,07% năm 2011 (theo chuẩn mới).
4.4.3. Hiệu quả vỀ môi trường
Phong trảo phát triển kinh tế vườn đổi, đặc bi ăn quả đã gắn với mục. tiêu chiến lược của Nhà nước vẻ phủ xanh đất trồng dồi núi trọc và chương trình trồng 5 triệu ha rừng.
Cam Sảnh không chỉ là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đối với người dân Tiảm Yên mà còn có tác dụng phòng hộ, trồng xói mòn và cải tạo môi trường sinh thái. Việc phát triển cây ăn quả củng với trồng rừng và bảo vệ rừng, nên tốc độ che phủ trong huyện đã tăng lên từ 45% năm 1996 lên 63,4% năm 2006 va 759 năm 201
Từ phát triển kinh tế vườn rừng, trang trại trồng cây ăn quả, đến nay Hảm.
'Yên đã trở thành một vùng quê cỏ không khí trong lành, xanh tươi mát mẻ, được cdu khách mọi miễn đất nước đến thăm quan.
Hàm Yên đang đàn trở thảnh vùng du lịch sinh thái hấp dẫn đối với du khách.
trong và ngoài tỉnh.
3
-4:5. Những thuận lợi, khó khăn cơ hội và thách thức gặp phải trong sản xuất “Cam Sành tại huyện Hàm Yên
45.1. Thuận lợi
+ Có điều kiện tự nhiên, vùng tiểu khí hậu (đặc biệt là các xã phía bắc) phủ hợp để phát triển cây Cam Sành, dây là cơ sở để xây dựng nên những vùng cam
chuyên canh theo hướng sản xuất hảng hoá.
+ Nguồn lao động đôi đảo, người dân cần cí
hịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và có ý chí vươn lên.
+ Đăng và chính quyền địa phương đã có những chính sách hỗ trợ vẻ vận kỹ thuật giúp cho người nông dân yên tâm sản xuất.
+ Đại đã số các hộ sản xuất trồng cam đã chú ý đầu tư chăm sóc dúng quy trình kỹ thuật, đã biết áp dụng các biên pháp kỹ thuật và sản xuất, do đó cải
thiện được mẫu mã, chất lượng cam quả, giá bản cam quả dần được tăng lên.
+ Xây dựng vả công bổ tiêu chuẩn cơ sỡ, xây dựng quy hoạch phát triển vùng
cam đến năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020.
4.5.2. Khó khăn
+ VẺ giống và khoa học kỹ thuật: Khâu chọn giỗng và kỹ thuật nhân giống
cam chưa được chú trọng, tuổi thọ của cây cam thấp, chưa có biện pháp phòng.
chống hữu hiệu đối với một số sâu bệnh hại nguy hiểm.
+ Địa hình: Phần lớn đắt trồng cam là đắt có độ đốc lớn, việc thâm canh chăm sóc cây cam còn gặp nhiều khó khăn cùng với trình độ dân trí thấp, một số hộ gia đình chưa thật sự chú trọng đầu tư thâm canh nhất là pháp canh tác trên đất đốc.
+ Cơ sở hạ tâng: Hệ thông đường giao thông các điểm, cơ sở chế biến chưa.
được đầu tư nâng cấp, còn khó khăn nên ảnh hưởng đến sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ cam.
+ Chinh sách: Những chính sách hỗ trợ còn chưa tương xứng đẻ người nông.
dân phát huy hết các nguồn lực để yên tâm tham gia sản xuất Cam Sảnh tại địa
phương.
+ Thị trường: Phải thường xuyên đối mặt với sự biến động khắc nghiệt của giá cả thị trường, luôn chịu sự chỉ phối của thị trường.
3ã
4.5.3. Cơ hội
+ Có cơ hội phát huy hết tiềm năng kinh tế vốn có của địa phương trong sản.
xuất và kinh doanh các sản phẩm Cam Sảnh của địa phương. + Có cơ hội thâm nhập sâu vào các thị trường rộng lớn thông qua nỉ phân phối.
+ Đã giảnh được thị phần lớn trọng hệ thống thị trường nông sản Việt
Nam. +l
xây dựng được thương hiệu Cam Sảnh Hàm Yên, quảng bá giới thiệu sản phẩm Cam Sảnh Hảm Yên dến với khách hàng trong và ngoài tính, hiện nay. người tiêu dùng đã biết nhiễu đến sản phẩm Cam Sảnh [làm Yên.
4.5.4. Thách thức.
+ Luôn phải cạnh tranh với nhiều mặt hàng sản phẩm cam của các vùng khác sản phẩm nông sản cũng thời vụ khá
+ Đối mặt với những khắc nghiệt của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác
+ Chưa có nhà máy chế biển sản phẩm cam, sản phẩm sản xuất ra chỉ sử dụng
ăn tươi, phải ễ bị tư thương ép.