Về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Mỹ có quy chế nghiêm cấm việc sử dụng bất hợp pháp quyền tác giả, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp. Trờng hợp vi phạm bản quyền, làm giả mạo mẫu mã, nhãn hiệu sẽ bị trừng phạt nặng.
Trên đây là những khó khăn về luật pháp Mỹ mà công ty đang gặp phải. Nh vậy, nếu công ty thiếu hiểu biết (hay hiểu biết ít) về luật kinh doanh của Mỹ, thiếu sự hỗ trợ và bảo vệ của nhà nớc thì việc công ty tự b… ơn chải trên thị trờng Mỹ là rất khó khăn. Nhng quả là thiếu sót nếu chúng ta chỉ nhìn thấy những khó khăn từ luật pháp của nớc đối tác, bởi vì hệ thống luật pháp Việt Nam cũng gây ra những trở ngại cho các doanh nghiệp.
Có thể nói rằng, hệ thống pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện hơn để đáp ứng yêu cầu của Hiệp định thơng mại, hay đúng hơn cần sâu rộng để các doanh nghiệp Việt Nam có chỗ dựa pháp lý “của mình” để có đợc điều kiện, đợc chắp cánh vơn mạnh ra bên ngoài. Cho đến nay, hệ thống pháp luật của Việt Nam vẫn còn thiếu đồng bộ, cha ổn định, còn chồng chéo, mâu thuẫn nhau; hệ thống đó đang đợc rà soát lại để sửa đổi, bổ sung hoặc loại bỏ những phần lỗi thời, hoặc ban hành mới.
Bên cạnh đó Việt Nam còn thiếu nhiều văn bản pháp luật liên quan đến nhiều quy định quan trọng trong Hiệp định, chẳng hạn nh các quy định liên quan đến NTR, NT và quyền sở hữu trí tuệ. Việt Nam cũng cha tham gia vào một số điều ớc quốc tế quan trọng.
Một khía cạnh khác đợc nhiều bên đối tác chú ý là: Tính minh bạch và khả năng dự báo đợc của các văn bản pháp luật của Việt Nam còn rất thấp. Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử trong pháp luật Việt Nam cha rõ và cha thực hiện triệt để. Trong hầu hết các lĩnh vực nh thơng mại, đầu t, tín dụng, tài chính ngân hàng,… pháp luật Việt Nam trên thực tế dờng nh vẫn phân biết đối xử giữa doanh nghiệp
trong nớc và ngoài nớc. Điều này dẫn đến một thực trạng là Việt Nam có quá nhiều luật khác nhau điều chỉnh các hành vi có cùng một bản chất.
Có thể nói rằng, những khó khăn về mặt luật pháp đối với công ty khi tiến vào thị trờng Mỹ là rất lớn và chúng xuất phát từ những khía cạnh sau: hệ thống luật liên quan đến thơng mại và kinh doanh của Việt Nam đã có, nhng có thể là cha đủ, còn chung chung, cha có hệ thống các luật gia t vấn cho các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu, nhất là sang Mỹ; trong khi đó hệ thống luật pháp thơng mại Mỹ là rất phức tạp; nhng bản thân công ty và cả nhiều luật gia của nớc ta lại có hiểu biết ít về hệ thống luật pháp thơng mại Mỹ. Nh vậy, có thể thấy rõ rằng, nếu chỉ biết sản xuất mà cha biết kỹ càng luật chơi buôn bán nơi mình đa hàng đến bán thì kết quả sẽ là hiệu quả kinh doanh thấp. Tác hại của hiệu quả kinh doanh thấp không chỉ ảnh hởng đến công ty, mà còn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế của đất nớc nói chung.
Những khó khăn của công ty trong những năm đầu tiến vào thị trờng Mỹ chắc
vẫn còn nhiều, em tin rằng với sức bật mạnh mẽ của công ty, với tiến trình hoàn thiện của hệ thống luật pháp Việt Nam, với những học hỏi và kinh nghiệm đợc tích luỹ dần, công ty sẽ khắc phục khó khăn để kinh doanh có hiệu quả trên thị trờng Mỹ.
Chơng III: Bài học kinh nghiệm và giải pháp giúp công ty khắc phục những khó khăn khi kinh doanh trên
thị trờng Mỹ