0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giải pháp mang tầm vĩ mô

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP MỸ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTY XK THUỶ SẢN II QUẢNG NINH (Trang 37 -42 )

Trong bớc đầu mở rộng quan hệ kinh tế sang thị trờng Mỹ, vai trò của các cơ quan chính phủ rất quan trọng. Chính phủ và các Bộ vừa là ngời mở đờng, tạo dựng quan hệ, ngời bảo hộ và bảo vệ cho tất cả các doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ, dù đó là doanh nghiệp quốc doanh hay t nhân.

Trong bài viết “Khởi động thực hiện Hiệp địh Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Thứ trởng Bộ Thơng mại Việt Nam cho rằng, các cơ quan của nhà nớc có nhiệm vụ “ đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến th… ơng mại, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sớm mở trung tâm thơng mại để giới thiệu sản phẩm; tăng cờng công tác hỗ trợ pháp lý và tháo gỡ vớng mắc về thủ tục visa cho doanh nghiệp, thủ tục lập văn phòng đại diện và các rào cản phi thuế quan mà Hoa Kỳ là nơi có rất nhiều vụ tranh chấp chống bán phá giá, tự vệ Tranh thủ vận động thu hút đầu t… công nghệ cao, công nghệ sinh học và chế biến nông sản. Các Bộ, ngành tiếp tục triển khai tốt chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Hiệp định Thơng mại để khai thác hết tiềm năng của thị trờng này, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ, tăng sản phẩm, xây dựng mạng lới tiêu thụ trong nớc để cạnh tranh ngay trên đất nớc ta khi mở cửa thị trờng theo lộ trình ”…

Các biện pháp hỗ trợ của các tổ chức, cơ quan quản lý Nhà nớc giúp các doanh nghiệp nói riêng và các nhà sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sản nói chung không đi chệch hớng và đạt tới thành công một cách thuận lợi hơn. Trong thời gian tới, sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với sự phát triển xuất khẩu thuỷ sản bao gồm:

Thứ nhất, là thực hiện chính sách đầu t, tín dụng u đãi một cách hợp lý hơn. Nguồn vốn u đãi này nên tập chung cho các lĩnh vực xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ; phát triển các chợ, cảng thu mau hải sản từ các vùng có tiềm năng lớn; hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản và đổi mới công nghệ chế biến. Khi phân phối nguồn vốn này cần đa ra yêu cầu cam kết sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả đối với từng địa phơng, doanh nghiệp và hộ dân. Đồng thời có biện pháp kiểm tra liên tục, thờng xuyên về

tình hình thực hiện thông qua cán bộ chuyên môn tín dụng để có biện pháp sử lý kịp thời khi có sai phạm.

Thứ hai, là tăng cờng công tác kiểm soát và quản lý chất lợng sản phẩm. Bộ Thuỷ sản và các cơ quan chức năng có liên quan nh Tổng cục đo lờng chất lợng cần bổ sung những quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lợng và biện pháp kiểm tra giám định đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời tăng cờng hoàn thiện năng lực hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận vệ sinh thuỷ sản (hiện nay là Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam - NAFIQUACEN). Hoạt động của cơ quan này cần đợc tiến hành thờng xuyên và toàn diện hơn đối với các loại thuỷ sản khi đa ra thị trờng tiêu thụ. Thêm vào đó cần có biện pháp tuyên truyền để các chủ tàu, thuyền viên, các doanh nghiệp và các cán bộ công nhân viên của họ hiểu rõ về tầm quan trọng của việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm. Biện pháp tuyên truyền có thể thông qua các hội thảo tổ chức theo cấp ngành; các buổi nói chuyện chuyên đề tại các doanh nghiệp, đại phơng,…

Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý Nhà nớc cũng nên có sự hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản bằng cách cung cấp thông tin thị trờng, t vấn sản xuất nuôi trồng, giải pháp về chính sách quản lý, luật pháp và những u đãi, đến từng doanh… nghiệp, hộ dân.

Em nhận thấy rằng, những nhiệm vụ và hoạt động nêu trên của Nhà nớc và các cơ quan của chính phủ trong định hớng quan hệ với thị trờng Mỹ là rất quan trọng, tạo đợc điều kiện và định hớng bớc đầu cho các doang nghiệp Việt Nam hoạt động. Tuy nhiên, có thể do tính chất cấp bách của việc thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ, mà chúng dừng lại ở tính chất tác nghiệp.

Trong quan hệ với Mỹ, vấn đề hoạch định chiến lợc lâu dài là rất quan trọng, có thể là quan trọng nhất. Khi nghiên cứu Mỹ, có thể nói rằng với một nền kinh tế thị tr- ờng tự do, nhng chính phủ Mỹ luôn có vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạch định và điều chỉnh các chính sách kinh tế cũng nh điều chỉnh toàn bộ hệ thống – xã hội của đất nớc.

Mặc dù Mỹ có nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhng không phải trong tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế đều đứng đầu thế giới trong mọi lúc, mọi nơi và không bị thách thức căng thẳng bởi những bạn hàng cạnh tranh nớc ngoài ngày một phát triển hơn. Ngời ta nói, thơng trờng là chiến trờng, chính phủ Mỹ dã dờng nh hành động rất đúng với phơng châm này.

Với một nền kinh tế thị trờng tự do lớn nhất thế giới, nớc Mỹ không để cho cơ chế thị trờng tác động hàon toàn vào nền kinh tế, mà có sự điều tiết với một sức mạnh “cân bằng tơng tự” với sức mạnh của thị trờng. Điều này thể hiện rất rõ trong thực tế ở Mỹ hiện nay.

Trớc hết, chính phủ Mỹ là một trong những chủ thể hoạch định chính sách quan trọng nhất. Qua mỗi một nhiệm kỳ 4 năm, các Tổng thống và chính phủ mới ở Mỹ đều có những chính sách kinh tế mới của mình. Chính sách mới này đợc định ra phù hợp với xu hớng phát triển dài hạn của nền kinh tế Mỹ và nó đợc đổi mới thích ứng với điều kiện mới, do đó, có thể thấy nền kinh tế này luôn đợc đổi mới, năng động mà không gây xáo trộn đến quá trình sản xuất kinh doanh của hệ thống kinh tế. Bên cạnh việc hoạch định những chính sách kinh tế chung, chính phủ Mỹ luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các ngành nghề cạnh tranh có hiệu quả với nớc ngoài, nghĩa là chính phủ luôn can thiệp để tạo thuận lợi trong kinh doanh cho các doanh nghiệp Mỹ. Điều đó đợc thể hiện ở việc chính phủ tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu – ứng dụng (tạo sản phẩm mới, nâng cao chất lợng sản phẩm, nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu bạn hàng, khả năng cạnh tranh ) vừa tài trợ cho các doanh… nghiệp dới nhiều hình thức để phát triển sản xuất ở trong và ngoài nớc (bảo hộ thị tr- ờng trong nớc, giảm thuế, ), áp dụng luật chống phá giá, trừng phạt kinh tế – chiến…

tranh kinh tế, đàm phán mở cửa thị trờng ngoài nớc, gây sức ép kinh tế - chính trị, buộc các nớc thực hiện chế độ tự nguyện xuất khẩu (giảm xuất khẩu vào Mỹ); trên bình diện quốc tế, Mỹ tham gia và chỉ đạo dới nhiều hình thức các hoạt động của WTO, của các tổ chức kinh tế đa phơng, song phơng, tạo các luật chơi kinh tế quốc tế có lợi cho Mỹ, tiếng nói của Mỹ thờng chi phối hoạt động của các tổ chức này do tiềm lực kinh tế to lớn của Mỹ…

Rõ ràng, chính phủ Mỹ có vai trò rất quan trọng, những hoạt động chính sách và điều hành vĩ mô của chính phủ rất đa dạng, một phần do sức mạnh và phạm vi hoạt động kinh tế Mỹ, phần khác, theo em, do nhận thức của chính phủ và sự gắn kết giữa bộ máy nhà nớc với sự chi phối của các nhám lợi ích và các giới chủ doanh nghiệp. Sự khác biệt giữa việc hoạch định chính sách kinh tế ở Mỹ và nớc ta là rất lớn. Trớc tiên là do chế độ chính trị – xã hội khác biệt, thứ hai là do trình độ, quy mô và tính chất của nền kinh tế cũng rất khác nhau; thứ ba, các mối quan hệ kinh tê - chính trị của hai nớc khác biệt nhau, các phơng tiện (tài chính, bộ máy ) đ… ợc sử dụng để hoạch định chính sách cũng khác nhau. Dù nh vậy, vai trò của chính phủ nớc ta, cũng nh chính phủ nớc Mỹ đều rất quan trọng đối với mỗi nớc của các chính phủ đó. Vai trò của chính phủ Việt Nam đợc thể hiện ở chỗ định ra những chính sách kinh tế vĩ mô dài hạn, nền kinh tế nớc ta sẽ phải phát triển nh thế nào qua những chặng đờng trong tơng lai, và chúng sẽ đợc điều chính qua từng nhiệm kỳ của chính phủ với những chính sách kinh tế vĩ mô trung hạn, ở nớc ta là sau các kỳ Đại hội Đảng, nớc ta có các chính phủ mới. Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế thông qua các chính sách vĩ mô, có tính chất định hớng, một mặt, làm cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhàng cân đối, rõ ràng, minh bạch, thu hút đợc mọi ngời dân muốn làm kinh tế đều có thể tham gia hoạt động kinh tế vì lợi ích của cá nhân mình, vừa phục vụ lợi ích chung phát triển đất nớc, mặt khác, chính phủ cần có những chính sách kinh tế quốc tế phù hợp với thực tiễn, bảo vệ đợc lợi ích của giới kinh doanh nớc ta khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, đồng thời thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài, nhiều nhà kinh doanh ngoại quốc vào làm ăn ở nớc ta.

Chính phủ cần đợc chuyên nghiệp hoá, trong sạch, vững mạnh, có hiểu biết tờng tận các lý luân – học thuyết kinh tế, các quá trình kinh tế trong nớc, cũng nh phải nắm vững những biến đổi thờng xuyên của tình hình kinh tế – chính trị quốc tế.

Có thể mỗi nớc có một hoặc nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhng nếu có những định hớng đúng đắn, điều chỉnh tính hợp lý, đổi mới tích cực, thì không thể nào nền kinh tế không phát triển sôi động và mạnh mẽ đợc.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP MỸ TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CTY XK THUỶ SẢN II QUẢNG NINH (Trang 37 -42 )

×