Trong điều kiện của Việt Nam, hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và của công ty thuỷ sản II Quảng Ninh nói riêng phụ thuộc trớc tiên vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nhất là các đờng lối, chủ trơng, chính sách và sự chỉ đạo của các bộ ngành.
Nếu sự lãnh đạo và chỉ đạo đó tạo đợc chân trời rộng lớn, tạo đợc động lực và chỗ dựa cho công ty hoạt động, thì rõ ràng vấn đề còn lại là của công ty.
Công ty có rất nhiều nhiệm vụ để khắc phục những khó khăn của mình.
3.2.2.1. Nâng cao năng lực hoạt động của công ty để tạo ra các sản phẩm đáp
ứng đợc yêu cầu của thị trờng Mỹ. Những biện pháp cụ thể là:
Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thơng lành nghề.
ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động của công ty. Từ năm 1990, rất nhiều nớc trên thế giới yêu cầu sản phẩm phải có mã số, mã vạch mới đợc nhập khẩu, nhất là hàng thuỷ sản. Sản phẩm của Việt Nam nếu không có mã số mã vạch thì sẽ không thể bán đợc hoặc muốn bán đợc thì phải chấp nhận để bạn hàng nớc sở tại gia công, vừa tốn kém, vừa phức tạp, dẫn đến tình trạng mất thị trờng. Vì vậy, việc tiêu chuẩn EAN – Việt Nam ra đời (1995) và Việt Nam ra nhập Hội mã số vật phẩm quốc tế đã đáp ứng đợc nhu cầu cấp bách cần thể hiện các mã số mã vạch trên các sản phẩm của Việt Nam, đánh dấu một bớc quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Sử dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO) trong công ty.
Tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9000 đề cập đến các yếu tố chính trong quản lý chất lợng. Muốn thành công, công ty phải chú trọng đầu t cho công tác quản lý chất lợng hàng hoá, bắt đầu từ khâu đánh bắt nuôi trồng đến quy trình sản xuất và nghiệm thu sản phẩm. Công ty phải có chơng trình giáo dục đào tạo cho mọi ngời trong công ty và tiến hành tự kiểm tra, đánh giá từng công đoạn theo chu kỳ quy định trớc.
Nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm bằng cách ứng dụng hệ thống HACCP vào hoạt động sản xuất của công ty. Hệ thống HACCP(Hazard Analysis Critical Cotrol Point – Phân tích các nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu) là hệ thống tiêu chuẩn đợc thiết kế riêng cho công nghệ thực phẩm và các ngành có liên quan đến thực phẩm. Hệ thống HACCP chỉ có tính chất bắt buộc đối với các công ty chế biến thực phẩm tại những lãnh thổ thừa nhận HACCP nh Mỹ và EU, nhng trên thực tế, nếu nhà nhập khẩu của Mỹ mua nguyên liệu từ nớc ngoài thì họ phải chịu trách nhiệm về nguyên liệu đó theo nguyên tắc HACCP kể từ khi hàng đến cửa khẩu. Cơ chế này buộc họ phải đòi hỏi các nhà xuất khẩu nớc ngoài tuân thủ các nguyên tắc HACCP.
3.2.2.2. Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ
Việc nghiên cứu những quy định liên quan đến xuất nhập khẩu trong luật kinh doanh của Mỹ, cung cách làm ăn và tác phong của ngời Mỹ giúp các doanh nghiệp… Việt Nam tính toán cân nhắc và có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác với các công ty Mỹ đến lúc nào để đạt hiệu quả cao nhất, rủi ro thấp nhất.
Nếu công ty có xu hớng làm ăn lâu dài và ổn định trên thị trờng Mỹ, thì nên lập văn phòng đại diện ở Mỹ. Các văn phòng này có nhiệm vụ cung cấp các thông tin về
luật pháp, thị hiếu, giá cả, chất lợng và mẫu mã để công ty trong n… ớc kịp thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh trên thị trơng Mỹ. Tuy nhiên, khi lập một văn phòng đại diện thì công ty nên sử dụng luật s và các dịch vụ t vấn về pháp luật để tránh những sai lầm do ít am hiểu về luật. Họ sẽ đa ra những lời khuyên, những hớng dẫn bổ ích giúp công ty có đợc các cân nhắc và đa ra các quyết định đúng đắn để không những tránh đợc rủi ro về pháp luật, mà còn có thể lợi dụng đợc các u đãi trong luật pháp của Mỹ.
Công ty cũng có thể tìm hiểu và có đợc t vấn về hệ thông luật pháp Mỹ thông qua các tổ chức trong nớc nh Bộ Thơng mại, phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, trung tâm phát triển ngoại thơng tại thành phố Hồ Chí Minh, cơ quan thơng vụ Mỹ tại Việt Nam, các nhà môi giới Hải quan Mỹ và các ngân hàng Mỹ tại Việt Nam Công… ty cũng cần tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác thông tin thờng xuyên, trực tiếp tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua các hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế ở cả trong nớc và ở Mỹ. Công ty cũng cần phải chủ động tìm kiếm, đàm phán, ký kết hợp đồng với các bạn hàng Mỹ, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng.
3.2.2.3. Tiến hành mua bảo hiểm cho sản phẩm
Mỹ là một thị trờng mà ngời tiêu dùng rất hay kiện cáo. Vì vậy, một trong những vấn đề cần quan tâm là luật pháp về trách nhiệm đối với sản phẩm, đợc dùng để bảo vệ ngời tiêu dùng Mỹ. Những vụ kiện cáo về trách nhiệm sản phẩm do ngời tiêu dùng Mỹ kiện có thể làm cho công ty tốn nhiều triệu USD. Để tránh đợc những phiền phức và tốn kém trên, công ty nên mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng sang thị trơng này.
Theo luật trách nhiệm sản phẩm của Mỹ, nếu ngời sản xuất thua kiện liên quan đến chất lợng sản phẩm sẽ bị tịch biên tất cả tài sản ở thị trờng Mỹ, và không bao giờ
có thể quay lại kinh doanh ở thị trờng này. Vì vậy, công ty nên mua bảo hiểm cho tất cả các thiệt hại về trách nhiệm sản phẩm. Loại bảo hiểm này, không những bảo hiểm các rủi ro về tách nhiệm sản phẩm mà còn bảo hiểm cả các rủi ro khi qúa cảnh qua biên giới và các loại rủi ro khác có liên quan.
3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại thuỷ sản
Vai trò của tiếp thị là rất quan trọng, nhất là với một thị trờng rộng lớn, đa dạng và luật lệ làm ăn nghiêm ngặt nh Mỹ. Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nớc ở tầm vĩ mô, công ty cần làm tốt công tác tiếp thị ở tầm vi mô nh lập bộ phận nghiên cứu thị trơng, tiếp thị qua hội trợ triển lãm, tiếp thị qua mạng Internet, gửi th giới thiệu những mặt hàng mới , xây dựng bộ phận đại diện thơng mại của công ty ở thị trờng Mỹ, tiếp cận các siêu thị và hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu sản phẩm thuỷ sản của công ty, từng bớc xây dựng và củng cố thơng hiệu sản phẩm của công ty trên thị trờng thế giới.
3.2.2.5. Làm quen với các vụ kiện tụng, giải quyết tốt các tranh chấp.
Thông qua các vụ kiện trong thời gian vừa qua nh: Hiệp hội cá nheo Mỹ kiện không cho các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng tên gọi catfish đối với cá tra, cá basa xuất khẩu vào Mỹ; vụ kiện Việt Nam bán phá giá mặt hàng này và gần đây nhất là vụ kiện Việt Nam bán phá giá cả tôm vào thị trờng Mỹ cho thấy một mặt công ty phải thật am hiểu về pháp luật của thị trờng Mỹ cũng nh luật thơng mại quốc tế, mặt khác phải có một đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với các vụ kiện, sớm nắm bắt đợc thông tin để t vấn cho công ty, giúp công ty có thể điều chỉnh kịp thời trớc những biến động của thị trờng. Bên cạnh đó, một sự hợp tác, liên kết và học tập kinh nghiệm xử lý của các nớc cũng bị kiện nh mình là rất quan trọng.
Vậy khi phải đối phó với tình hình trên thì công ty có thể làm gì?
Vận động đợc coi là biện pháp đầu tiên trong mọi tình huống. Có thể theo trình tự chung là vận động bằng nhiều con đờng để các doanh nghiệp hoặc các cơ
quan có thẩm quyền của nớc nhập khẩu không nộp đơn kiện chống bán phá giá. Khi đơn đã nộp thì cần vận động cơ quan có thẩm quyền không tiến hành điều tra với nhiều lý do nh có bằng chứng hiển nhiên không có phá giá hoặc không có thiệt hại, hoặc phá giá ở mức de minimis, tức là biên độ phá giá nhỏ hơn 2% giá xuất khẩu, hoặc tỷ lệ nhập khẩu từ công ty có thể bỏ qua, tức là chiếm dới 3% tổng nhập khẩu mặt hàng đó.
Khi cơ quan thẩm quyền của Mỹ vẫn tiếp tục điều tra thì lại tích cực vận động họ không áp dụng biện pháp tạm thời, chẳng hạn với lý do hàng nhập khẩu cha gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất trong nớc. Trong trờng hợp công ty thấy khả năng đối tác sẽ áp dụng thuế chống bán phá giá một cách chính thức là khó tránh khỏi thì cần vận động để mức thuế chống bán phá giá càng thấp càng tốt, chẳng hạn vận động những nhà sản xuất sử dụng hàng nhập khẩu nh là nguyên liệu đầu vào và ngời tiêu dùng cuối cùng hàng nhập khẩu gây sức ép với cơ quan thẩm quyền áp dụng mức thuế thấp hơn biên độ phá giá.
Nếu công ty kết hợp thêm vận động chính trị hoặc có những đề xuất thơng mại có giá trị cao thì sẽ tác động lớn tới quá trình điều tra và ra quyết định liên quan tới chống bán phá giá của đối tác.
Trong trờng hợp vận động không đem lại kết quả, công ty cần phải có những giải pháp tình thế để hạn chế phần nào thiệt hại và tránh bị sa lầy trong các tranh chấp về bán phá giá.
Tuy nhiên, ngay từ bây giờ công ty phải có hành động cụ thể để đối phó với biện pháp này trong dài hạn.
Thứ nhất, công ty cần chỉ ra đơn có hợp lệ hay không, dựa trên hai khái niệm là sản phẩm tơng tự và ngành sản xuất trong nớc.
Thứ hai, trong một số tranh chấp bán phá giá công ty nên đặt vấn đề lợi ích vật chất lên hàng đầu hơn là chúng ta theo đuổi mục tiêu “ta đúng, đối tác sai”. Nói cách khác, cho dù công ty biết chắc là ta không bán phá giá một sản phẩm nào đó,
nhng nếu thấy khả năng thắng kiện là không cao và tốn kém, khi đó công ty nên đa ra nhân nhợng để đỡ bị thiệt, đối tác cũng nhân hoà đợc quyền lợi kinh tế và chính trị trong nội bộ nớc họ. Biện pháp nhân nhợng đợc luật phá giá của WTO cho phép là cam kết giá. Trong quá trình điều tra, nớc xuất khẩu có thể tự nguyện cam kết tăng giá xuất khẩu. Nếu nớc nhập khẩu chấp nhận đề xuất này thì quá trình điều tra chấm dứt trừ khi nớc xuất khẩu vẫn yêu cầu tiếp tục điều tra.
Cam kết tăng giá xuất khẩu là một biện pháp khá đơn giản, đỡ tốn chi phí thao đuổi tranh chấp. Một u điểm rõ ràng là nhà xuất khẩu đợc hởng phần lớn chênh lệch giữa giá bán tại nớc nhập khẩu trớc và sau khi tăng giá xuất khẩu. Trong khi đó, nếu bị áp dụng thuế chống bán phá giá thì có thể thấy rằng giá bán tại nớc nhập khẩu tăng lên nhng nhà xuất khẩu không đợc lợi gì cả. Hơn nữa, sau khi bị đánh thuế chống bán phá giá, nhà xuất khẩu sẽ dần dần phải tăng giá để không bị coi là bán phá giá nữa. Trong khi chờ đợi cơ quan rà soát kiểm tra để dỡ bỏ thuế chống phá giá, giá hàng xuất khẩu sẽ bị tăng vọt do thuế chống bán phá giá vẫn tiếp tục đánh vào hàng hoá đã đợc nâng giá. Điều này dẫn dến sự ngng trệ xuất khẩu và ảnh hởng lớn tới sản xuất mặt hàng đó tại nớc xuất khẩu.
3.2.2.6. Khi làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ, công ty cần lu ý
những vấn đề sau đây:
- Cung cấp tất cả các thông tin đợc yêu cầu trong tờ khai hải quan và hoá đơn. - Chuẩn bị cẩn thận các tờ khai và đánh máy một cách rõ ràng.
- Các chứng từ phải ghi đầy đủ các thông tin đợc thể hiện trong một phiếu đóng gói hợp thức.
- Đánh dấu và đánh số từng kiện hàng sao cho tơng ứng với các số hiệu và ký hiệu thể hiện trong chứng từ.
- Mô tả chi tiết từng loại hàng hoá của từng kiện hàng trong hoá đơn chứng từ. - Ghi ký hiệu hàng hoá cùng tên nớc xuất xứ lên hàng hoá một cách rõ ràng và dễ thấy, trừ trờng hợp hàng hoá đó đợc miễn trừ khỏi các quy định về ghi tên nớc xuất xứ.
- Tuân thủ các điều kiện chung của các Đạo luật riêng biệt của Mỹ áp dụng cho hàng hoá của nhà xuất khẩu, ví dụ nh các quy định liên quan tới thực phẩm, dợc phẩm, mỹ phẩm, đồ uống có cồn hay các chất phóng xạ.
- Tuân thủ nghiêm ngặt những hớng dẫn về: cách lập hoá đơn, đóng gói, tên mác, nhãn hiệu mà khách hàng Mỹ yêu cầu.…
- Hợp tác với Hải quan Mỹ trong việc xây dựng các tiêu chuẩn về bao gói cho hàng hoá của nhà xuất khẩu.
- Tổ chức kiểm tra an ninh chặt chẽ ở cơ sở sản xuất cũng nh trong quá trình vận chuyển hàng hoá tới nơi gửi hàng (bằng tàu biển, máy bay ). Nên chở hàng bằng tàu… có tham gia Hệ thống kiểm định hàng hoá tự động. Nếu sử dụng môi giới hải quan để thực hiện giao dịch, nên thuê một hãng có tham gia vào hệ thống môi giới tự động.
Trong những năm tới, nếu nh điều kiện thiên nhiên thuận lợi và các biện pháp nêu trên đợc thực hiện một cách đồng bộ thì ngành thuỷ sản nói chung và công ty thuỷ sản II Quảng Ninh nói riêng sẽ không ngừng phát triển. Từ đó sẽ khẳng định thêm đợc vị thế của thuỷ sản là mặt hàng mũi nhọn của Việt Nam. Nhờ vậy sẽ nâng cao đợc mức sống, trình độ của ngời lao động trong ngành, đồng thời nâng cao đợc lợi nhuận cho công ty và đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất n- ớc.
Kết luận
Mặc dù trong thời gian qua có những biến động về thị trờng thuỷ sản Mỹ, nhng
nhìn chung hàng thuỷ sản của công ty vẫn xuất khẩu đợc. Tuy vậy, công ty vẫn còn đang gặp khá nhiều khó khăn về luật pháp khi kinh doanh trên thị trờng Mỹ.
Nh vây, vấn đề đặt ra trớc tiên đối với công ty là phải sản xuất kinh doanh tốt, có chất lợng và có uy tín. Tuy nhiên, đây không phải là một điều đơn giản. Có ngời cho rằng, cứ có sản phẩm chất lợng tốt, đạt yêu cầu tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm của Mỹ, đợc ngời tiêu dùng Mỹ chấp nhận, thì vẫn có thể tiếp tục xuất sang Mỹ. Thực tế có thể nh vậy, nhng em cho rằng trong làm ăn kinh doanh, nên tránh những rắc rối kiện tụng, nhất là ở Mỹ.
Để tránh đợc những rắc rối nh vậy, công ty phải nhanh chóng tự lớn lên, về công nghệ, về hiểu biết và kinh nghiệm quản trị kinh doanh, về luật và lệ của nớc mình và nớc Mỹ để tiến hành làm ăn kinh doanh, về luật lệ quốc tế và của Mỹ để chiến thắng trong kiện tụng, nếu buộc phải nh vậy.
Nh trong bài đã phân tích, nếu công ty có sản phẩm tốt, nhng không biết tô“
điểm cho nó (hay tô điểm ch” a đủ), không quảng cáo tiếp thị tốt, nhãn mác nhập nhèm, giao hàng thất thờng không đúng thời hạn, cố bán những hàng mà ngời sở tại không a thích lắm, hoặc đa ra những hàng hoá vào thị trờng nào đó đã tràn ngập hàng hóa cùng loại có chất lợng và giá cả hợp lý hơn thì rõ ràng khả năng thất…