III. Đánh giá tình hình đầu t phát triển ngành thuỷsản từ năm 1996 đến
3. Những tồn tại và nguyên nhân trong đầu t phát triển ngành thuỷ sản
thu về cho đất nớc lợng ngoại tệ lớn. Trong năm 1996 giá trị xuất khẩu chỉ đạt 670 triệu USD thì đến năm 2001 giá trị xuất khẩu đã lên tới 1.78 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ sản đã có một bớc tiến dài, vơn lên đứng vị trí thứ 3 sau dầu thô và da giày. Điều đó cho thấy đóng góp của ngành thuỷ sản vào nền kinh tế đất nớc ngày càng tăng và có vị trí quan trọng.
Hợp tác nớc ngoài về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản và ứng dụng kỹ thuật nghiên cứu vào sản xuất thu đợc một số hiệu quả
Về thực hiện dự án có vốn đầu t nớc ngoài: Từ năm 1994 đến nay đã thực hiện một số dự án trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nh
Dự án liên doanh giữa Việt Nam với Australia sản xuất tôm sú giống và nuôitôm thơng phẩm.
Dự án do UNDP tài trợ nâng cấp công nghệ kích thích sinh trởng trong các loài cá và lai tạo giống chất lợng cao.
Về nghiên cứu & chuyển giao công nghệ
Trong những năm qua bộ thuỷ sản đã có nhiều chính sách quan tâm tới chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, thông qua các Viện nghiên cứu và qua các trung tâm khuyến ng của các sở thuỷ sản bằng những dự án nh:
Thuần hoá các loại giống cá nuôi, nhóm cá chép ấn Độ, Thái lan. Các dòng trê phi để đa vào sản xuất và đã thành công
Bên cạnh đó các mô hình thực nghiệm nuôi cá lồng bè, nuôi trong ruộng lúa, môhình nuôi các trang trại VAC ở các vùng miền núi đang đợc áp dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.
3. Những tồn tại và nguyên nhân trong đầu t phát triển ngành thuỷ sản thuỷ sản
Mặc dù quá trình đầu t phát triển thuỷ sản trong những năm qua đã thu đợc nhiều thắng lợi với nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đợc vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục trong thời gian tới.
3.1 Thiếu quy hoạch cụ thể cho tiểu vùng sinh thái, vùng nuôi tập trung:
Thực trạng trong những năm qua do sản xuất còn mang tính tự phát ở mỗi địa phơng cùng với nguồn vốn đầu t cho thuỷ sản còn hạn hẹp, sự quan tâm của các cơ quan chức năng ở các địa phơng cha đúng mức. Nên công tác quy hoạch đối với nuôi trồng thuỷ sản cha đồng bộ giữa các địa phơng. Cha quan tâm đến quy hoạch cụ thể của các vùng sản xuất để có hớng phát triển lâu dàitận dụng lợi thế so sánh trong nuôi trồng thuỷ sản ở mỗi vùng. Do đó khi phong trào nuôi trồng thuỷ sản diễn ra sôi động nhất là nuôi tôm trong cả nớc, thì các địa phơng lúng túng trong việc hớng dẫn, quản lý, sử dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Từ đó dẫn đến phát triển ồ ạt, chạy theo những loại thuỷ sản có giá trị tức thời, không chú ý đến lợi thế so sánh của địa phơng mình, không quan tâm tới môi trờng sinh thái. Dẫn đến kết quả tình trạng bệnh tôm lây lan gây ô nhiễm môi trờng ở mức độ cục bộ ở các vùng, đã làm thiệt hại cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản.
3.2 Hệ thống sản xuất con giống cha đáp ứng nhu cầu :
Hiện nay các cơ sở sản xuất giống trong cả nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu về con giống cho sản xuất nhất là mặt chất lợng cha đợc kiểm định chặt chẽ trớc khi đa vào sản xuất. Các cơ quan nhà nớc cha thống nhất để kiểm tra nguồn cung cấp giống cho nông dân sản xuất.
Chẳng hạn trong thời gian qua để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng các cơ sở sản xuất tôm giống sản xuất ồ ạt trong đó có tới 90% số cơ sở là t nhân không có sự kiểm định về chất lợng con giống. Xuất hiện hiện tợng khan hiếm tôm mẹ do ô nhiễm môi trờng, dẫn đến các cơ sở đã đa các giông tôm mẹ kém chất lợng vào sản xuất để chạy theo lợi nhuận thị trờng.
Bên cạnh đó các cơ sở sản xuất cá giống đợc xây dựng khá lâu, qua sử dụng nhiều năm nên nhiều công trình đã xuống cấp nặng nề, lạc hậu về kỹ thuật nuôi cấy. Đến nay việc kiểm tra sắp xếp lại các cơ sở sản xuất con giống cá còn tiến hành chậm.
Mặc dù thời gian qua, nhà nớc đã có chủ trơng khuyến khích đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản với mục đích phát triển bền vững. Song mức vốn đã đợc đầu t vẫn cha thích đáng, số vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản so với tổng vốn đầu t cho toàn xã hội và so với vốn đầu t cho khai thác thuỷ sản thì tỷ trọng vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản vẫn còn nhỏ. Mặc dù nhà nớc đã có chơng trình 773 triển khai tại các tỉnh trong cả nớc, nhng phân bổ quản lý nguồn vốn và dự án thuộc chơng trình 773 cha đồng bộ, có nhiều tỉnh giao cho sở Kế hoạch&đầu t phụ trách có địa phơng giao cho sở thuỷ sản hoặc cho UBND huyện ở các địa phơng quản lý và làm chủ đầu t. Nên nguồn vốn đợcđầu t cho nuôi trồng cha đ- ợc phân bổ hợp lý cha có sự phối hợp quản lý đồng bộ. Mặt khác do sự chuẩn bị cha tốt về các chơng trình và các dự án khả thi nên thu hút vốn đầu t nớc ngoài còn hạn chế nhiều, hoặc có một số dự án đã triển khai song quá trình khảo sát lập dự án không kỹ nên khi đi vào hoạt động thua lỗ và rút giấy phép đầu t trớc thời hạn.
3.4 Tổ chức quản lý nuôi trồng thuỷ sản còn thiếu hiệu quả, năng lực quản lý yếu: lý yếu:
Việt Nam chúng ta đang trong giai thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa, nên trong những năm qua nhà nớc ta thực hiện tinh giảm biên chế và chuyển đổi công việc giữa các bộ phận hành chính. Do đó nhiều địa phơng cán bộ quản lý về thuỷ sản song lại không qua trờng lớp đào tạo cơ bản về kiến thức quản lý về thuỷ sản, một số nơi cha coi trọng công tác quản lý về nuôi trồng thuỷ sản nên không bố trí cán bộ chuyên ngành giám sát về nuôi trồng. Từ đó dẫn đến hiệu quả công tác quản lý còn kém hiểu quả.
3.5 Chính sách u đãi khuyến khích đầu t nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế:
Có thể nói rằng chính sách của nhà nớc ta trong thời gian qua nhằm tăng đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản cụ thể bằng các chính sách khuyến khích đầu t nh
Chính sách đất nuôi trồng thuỷ sản: Mặc dù chín phủ đã ban hành nghị định NĐ 64/ TTg về chính sách “giao đất sử dụng lâu dài cho các hộ gia đình” tuynhiên trong luật đất đai năm 1993 thì xếp đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản thuộc đất nông nghiệp và đợc xem nh là đất trồng cây lâu năm là cha phù hợp. Vì đất và mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản có những đặc tính mùa vụ riêng.
Chính sách hỗ trợ sản xuất: Trong nông nghiệp, cây lúa đợc quy định luật đất đai “nhà nớc có chính sách bảo hộ đất trồng lúa nớc”. Trong khi nuôi trồng thuỷ sản là nghề phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều luôn gặp rủi ro vì thiên tai, dịch bệnh nhng nhà nớc lại không có chính sách hỗ trợ để khắc phục hậu quả sau khi gặp rủi ro.
Cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ làm công tác khuyến ng còn thiếu, với số lao động 719400 ngời lao động trong lĩnh vực thuỷ sản mới chỉ đáp ứng đợc 67% nhu cầu lao động trong lĩnh này nhất là cán bộ kỹ thuật chỉ đáp ứng 36% nhu cầu. Vì vậy trong thời gian tới nhà nớc mà đứng đầu là bộ Thuỷ sản cần có giải pháp về nhân lực đáp ứng cho nhu cầu hiện nay.
Chơng III
Một số giải pháp tăng cờng đầu t phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 2001-2010.