II. Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷsản
1. Tăng cờng thu hút vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản
1.1 Đối với nguồnvốn trong nớc
Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh nuôi trồng thuỷ sản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này.
Nhà nớc cần có chính sách u tiên u đãi về vốn đầu t cho khu vực còn gặp khó khăn và đặc biệt khó khăn, nhng có tiềm năng về phát triển ngành thuỷ sản.
Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc:
Để tạo điều kiện thu hút đầu t, ngành thuỷ sản cần tập trung vào việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp, hoàn thiện việc xây dựng định hớng chiến lợc phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đồng thời đề xuất những dự án khả thi đã, đang hoặc sắp tới triển khai nhằm thu hút vốn ngân sách. Nhà nớc có chính sách hỗ trợ cải thiện cơ sở hạ tầng ngành thuỷ sản, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu và sử dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến và chú trọng đầu t phát triển những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Đối với nguồn vốn tín dụng đầu t:
Nhà nớc cần phải chú trọng điều chỉnh chính sách tiền tệ tín dụng. Nghĩa là có biện pháp thu hẹp mức chênh lệch giữa lãi suất đồng nội tệ với lãi suất đồng ngoại tệ, tăng nhanh tỷ trọng cho vay đầu t ngắn hạn sang tập trung và dài hạn;
đa dạng hoá các hình thức đầu t để khuyến khích nhân dân đa vốn vào sản xuất kinh doanh các lĩnh vực sản xuất, cung ứng dịch vụ và các đầu vào khác phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản.
Đối với nguồn vốn tự huy động:
Có thể nói rằng đây là nguồn vốn có tiềm năng thu hút rất lớn, có ý nghĩa quan trọng trong vốn đầu t trong nớc. Lợng tiền nhàn rỗi trong dân c ở nớc ta hiện nay rất lớn cha đa vào sản xuất, xẩy ra tình trạng là “thừa tiền thiếu vốn”. Vì vậy cần phải tổ chức tốt mạng lới quỹ tiết kiệm cũng nh hệ thống tín dụng nhân dân, động viên nhân dân gửi tiết kiệm, vay vốn để sản xuất tránh tình trạng tâm lý nhân dân dành tiền tiết kiệm đợc để mua vàng tích trữ hoặc dữ trữ tiền mặt trong nhà. Để làm đợc điều này cần phải phát triển hệ thống tín dụng ngân hàng trong nớc, thị trờng chứng khoán để tái đầu t các khoản vốn đã tích luỹ đợc phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó chúng ta cần tiến hành quá trình tích luỹ vốn đi đôi với tập trung vốn để nâng cao hiệu quả đồng vốn khi đa vào sản xuất. Trong sản xuất và tiêu dùng cần triệt để thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tăng cờng tích luỹ vốn để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.
Song song với những biện pháp trên, nhà nớc cần nhanh chóng xử lý những vấn đề tồn tại trong thủ tục pháp lý trong luật khuyến khích đầu t trong nớc nói chung và những vấn đề liên quan đến lĩnh vực đầu t phát triển thuỷ sản nh: thuế sử dụng đất đai mặt nớc trong nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng đầm phá, mặt nớc thuộc đất nông nghiệp vịnh, bãi bồi, sông phải hợp lý hơn, vấn đề bảo vệ môi tr- ờng bảo vệ tái toạ nguồn tài nguyên thuỷ sản. Đồng thời bổ sung đồng bộ hoá các văn bản dới luật để các văn bản này thực sự thu hút khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân đẩy mạnh đầu t. Hớng sử dụng có hiệu quả vốn đầu t là cần tập trung mọi khả năng nguồn lực để phát triển trên cơ sở áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và tạo việc làm cho ngời lao động.