Đầu t mở rộng và phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi tròng thủy sản ở VN (Trang 57 - 61)

II. Một số giải pháp đầu t phát triển ngành thuỷsản

2.Đầu t mở rộng và phát triển sản xuất

2.1. Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế

Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ mới, đ- ờng lối kinh tế của Đảng ta đợc xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng cộng sản Việt Nam: “thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” bao gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Do vậy cần phải tiếp tục xây dựng quan hệ sản xuất phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực thuỷ sản. Bộ thuỷ sản các ban ngành có liên quan cần tạo mọi điều kiện và “sân chơi bình đăng” cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt khuyến khích các dạng kinh tế trang trại và những chủ doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có quy mô công nghiệp lớn. Đa kinh doanh giống, thức ăn, sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vào hệ thống kinh doanh hiện đại theo kiểu doanh nghiệp công nghiệp và thơng mại. Xoá bỏ kiểu buôn bán quy mô nhỏ, kinh doanh nhỏ phân tán nh hiện nay. Tuy nhiên hệ thống doanh nghiệp thơng mại vừa và nhỏ phù hợp với nghề cá đa

loài và phân tán trên cả nớc, hiện nay mô hình này đang đem lại hiểu quả và lãi suất rất cao nên cần phải tổng kết kịp thời để có cơ chế chính sách nhằm khuyến khích các tổ chức này hình thành ở mọi vùng nông thôn nghề cá ven biển, vùng cao, vùng xa

Cần tiếp tục ứng dụng chuyển giao công nghệ mới vào nuôi trồng dánh bắt thuỷ sản một số quốc doanh đang giữ vị trí chủ đạo cần tiếp tục củng cố. Phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế cần quan tâm chú ý đào tạo cán bộ kỹ thuật và hớng dẫn các thành phần kinh tế khác hoạt động đúng đờng lối của Đảng. Vận dụng chính sách nhà nớc nhằm tạo điều kiện để hỗ trợ các thành phần kinh tế bổ sung cho nhau cùng phát triển, nhất là trong lĩnh vực thuỷ sản ở nớc ta hiện nay.

2.2. Mở rộng phát triển sản xuất

Sản xuất nuôi trồng thuỷ sản bao gồm các nhân tố: giống, thức ăn, công nghệ, kỹ thuật nuôi. Muốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản không chỉ quan tâm đầu t cho quá trình nuôi thuỷ sản mà cần phải có chiến lợc và hớng đầu t đúng đắn để mở rộng phát triển các nhân tố này. Đó là việc đầu t vào các trang trại sản xuất giống đặc biệt là các trại sản xuất tôm giống với công nghệ sinh sản giống nhân tạo hiện đại, quá trình sinh trởng và phát triển nhanh nhằm tăng năng suất, sản lợng nuôi trồng thủy sản. Hiện nay do nhu câu nuôi trồng thuỷ sản đang có xu hớng phát triển mạnh, đặc biệt là nghề nuôi tôm vì thế thế nhu cầu giống trong thời gian tới là rất lớn. Do vậy cần phải quy hoạch xaay dựng thêm các trại sản xuất giống, các khu công nghiệp tập trung sản xuất giống ở các tỉnh có thế mạnhh về nuôi trồng thuỷ sản nh: Quảng Ninh, Ninh Thuận, Cà Mau, An Giang, Bạc Liêu

Cần quan tâm đầu t cho các nhà máy sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. Theo thống kê hiện nay cả nớc có 19 công ty liên doanh và 100% vốn nớc ngoài và gần 110 cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp đậm đặc, mỗi năm sản xuất khoảng 2.700.000 tấn thức ăn hỗn hợp quy đổi. Tuy nhiên thức ăn sản xuất ra cha đáp ứng đợc nhu cầu cả về chất lợng và sản lợng, vì hiện nay thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản sản xuất ở Việt Nam chiếm khoảng 35-40%, lợng thức ăn nhập khẩu khoảng 10-15%, còn lại là thức ăn tơi. Nh vậy tỷ lệ thức ăn tơi còn

chiếm quá cao trong tổng thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, lợng thức ăn này không đảm bảo đúgn tiêu chuẩn kỹ thuật. Cho nên cần có biện pháp khuyến khích đầu t xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản với tiêu chuẩn cao đảm bảo nhu cầu trong hiện tại và thời gian tới.

2.3. Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu

Từ thực tế cho thấy trong những năm qua số lợng thuỷ sản xuất khẩu nớc ta tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn trong số lợng hàng xuất khẩu. Tuy nhiên ngày càng khó khăn cho chúng ta khi thâm nhập các thị trờng lớn đầy tiềm năng nh Mỹ, EU vì họ có hệ thống kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật rất gắt gao không có lợi cho chúng ta. Vì thế đòi hỏi ngành thuỷ sản phát triển phải theo một quy hoạch chung với việc gìn giữ môi trờng sinh thái bền vững, nuôi trồng theo chu trình kỹ thuật khép kín, không u tiên phát triển manh mún mà phát triển các doanh nghiệp có trọng điểm nhằm phát triển bền vững và đảm bảo cho sự phát triển có hiểu quả cao của doanh nghiệp. Cụ thể là trong thời gian tới ngành thuỷ sản cần tập trung xây dựng các dự án nuôi tôm xuất khẩu có diện tích từ 100 ha trở lên và phải có sự quản lý chặt chẽ từ Bộ thuỷ sản cho đến các địa phơng trong công tác quản lý và định hớng phát triển cho các dự án này nh trong khâu cho vay vốn để đầu t, cung ứng con giống và kỹ thuật nuôi

Bên cạnh đó do yêu cầu ngày càng cao của các nớc nhập khẩu thuỷ sản, Bộ thuỷ sản cần thống nhất quản lý chất lợng con giống và thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. Việc sản xuất giống và thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản cần phải đặt d- ới sự giám sát của các cơ quan quản lý thuộc Bộ thuỷ sản, việc quản lý này cần phải có một chế tài nghiêm ngặt để đảm bảo tính chất chặt chẽ và hiệu quả cao.

2.4. Tăng cờng khoa học công nghệ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Tăng cờng các khoa học công nghệ là rất quan trọng đối với mọi ngành nghề trong nền kinh tế thị trờng, nuôi trồng thuỷ sản cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tại đại hội Đảng lần thứ IX Đảng ta đã khẳng định: “Khoa học tự nhiên h- ớng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, xây dựng cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trờng”. Để đờng lối của Đảng đi vào lĩnh vực thuỷ sản chúng ta phải:

 Tập trung đầu t nghiên cứu-ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm hoàn thiện các quy trình sản xuất giống các loài thuỷ sản có giá trị xuất khẩu nh giống tôm sú-tôm càng xanh, cá trê phi, cá basa-da trơn, cá quả, cá rô đơn tính và một số loài nhuyễn thể khác.. .

 Tăng cờng đầu t cho việc nhập công nghệ sinh sản nhân tạo, công nghệ các đối tợng thuỷ sản có giá trị kinh tế nh: cá song, cá hồng, tôm hùm, ngêu-sò-tray. Tập trung nghiên cứu lại tạo giống nuôi thuỷ sản có năng suất chấtl lợng cao. Đầu t nghiên cứu áp dụng và hoàng thiện các công nghệ mới xử lý môi trờng, chẩn đoán phòng trừ dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn cho thuỷ sản, công nghệ bảo quản-chế biến

 Cần chú trọng trong đầu t khoa học công nghệ cho công tác điều tra nghiên cứu các nguồn lợi thuỷ sản, nghiên cứu các vấn đề kinh tế quy hoạch- quản lý nghề cá cho giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nâng cao năng lực chuyển giao công nghệ và nghiên cứu, đào tạo các cán bộ kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề công nghệ, quản lý nguồn lợi, quản lý môi trờng và an toàn vệ sinh.

2.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Trong xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay, xu thế hội nhập đã đặt ra cho ngành thuỷ sản nớc ta cần phải có những biện pháp nhằm tăng cờng hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Thứ nhất, Xây dựng quy chế trách nhiệm và phân cấp cụ thể các địa phơng chủ động tìm kiếm các nguồn tài trợ và các phơng thức hợp tác liên doanh theo định hớng của nhà nớc tạo ra nguồn lực rất quan trọng về vốn và công nghệ cho sự phát triển của ngành thủy sản Việt Nam.

Thứ hai, Chuẩn bị tốt các chơng trình dự án, tổ chức lực lợng để tranh thủ có hiệu quả tối đa các cơ hội hợp tác với nớc ngoài trong lĩnh vực nh: Hợp tác trong việc nghiên cứu nhân tạo một số loài cá, tôm biển, di giống nhập nội và thuần hoá các đối tợng nuôi có giá trị kinh tế và xuất khẩu, phù hợp với điều kiện sinh thái khí hậu và địa hình nớc ta.

Thứ ba, Cần có những hành lang pháp lý hấp dẫn hơn đối với đầu t vào các lĩnh vực thuộc ngành thuỷ sản để tạo ra khả năng cạnh tranh quốc tế cao nh: u

đãi về thuế sử dụng đất cho nuôi trồng thuỷ sản, u đãi về vay vốn cho những doanh nghiệp đi đầu trong việc nuôi thuỷ sản biển và nuôi thuỷ sản trang trại công nghiệp và các doanh nghiệp có chức năng yểm trợ cho nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi tròng thủy sản ở VN (Trang 57 - 61)