Quan điểm, mục tiêu đầu t phát triển ngành thuỷsản

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi tròng thủy sản ở VN (Trang 52 - 55)

giai đoạn 2001-2010

1. Dự báo xu hớng phát triển thuỷ sản thế giới đến năm 2010

Theo các dự báo khả thì năm 2010 sản lợng khai thác tự nhiên dùng làm thực phẩm có thể tăng lên khoảng 20% so với những năm 1991-1993. Tuy nhiên chỉ có nuôi trồng mới đợc mở rộng đáng kể. Các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản từ nuôi trồng chuyên canh từ nớc ngọt, nớc lợ đến nớc mặn sẽ phát triển. Nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào quá trình lai tạo chọn giống, cải tiến thức ăn và quản lý dịch bệnh cũng nh môi trờng. Vì thế nuôi trồng thuỷ sản sẽ đợc phát triển mạnh mẽ và nguồn thực phẩm từ thuỷ sản cung cấp cho con ngời sẽ ngày đợc tăng về số lợng, chất lợng.

Tổ chức FAO báo lợng thực phẩm thuỷ sản cung cấp cho tiêu dùng cho cả thế giới cho năm 2010 nh sau:

Bảng 15: Sản lợng thuỷ sản cung cấp cho tiêu dùng trên thế giới năm 2010

Nguồn Năm 1995 2010 Tổng 80 115->120 Khai thác hải sản 52 62 Khai thác nớc ngọt 7 11 Nuôi trồng thuỷ sản 21 39

Giảm thất thoát sau thu hoạch 3 -> 8

Nguồn: FAO (Đơn vị tính: Triệu tấn)

Bảng 16: Dự báo về nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2010

Các loài 1994 2010 Sản lợng (triệu tấn) Tỷ lệ (%) Sản lợng (triệu tấn) Tỷ lệ (%) Tổng 18.5 100 39 100 Cá nớc ngọt 11.3 61.08 20 51.28 Cá lỡng c 1.3 7.03 3 7.69 Cá biển 0.4 2.16 3 7.69 Tôm 1.1 6.95 2 5.13 Nhuyễn thể 4.4 23.78 11 28.21 Nguồn: FAO

Mặc dù hiện nay có những khó khăn về quy hoạch môi trờng cũng nh thị tr- ờng, tuy nhiên hàng loạt các vùng nuôi sẽ đợc phát triển nhanh kể cả nuôi quảng canh và nuôi thâm canh. Khu vực t nhân và hộ gia đình sẽ phát triển mạnh do kỹ thuật đợc thay đổi và đó là cách tiếp cận mới đối với nông nghiệp.

Các loài cá nuôi họ cá chép sẽ vẫn đợc tiếp tục gia tăng chiếm phần lớn trong sản lợng nuôi thuỷ sản thế giới nhờ những u thế của nó về sản lợng và chất lợng mang lại. Bên cạnh đó các loài cá da trơn, basa, trê phi sẽ đ… ợc phát triển mạnh ở các nớc đang phát triển dới dạng nuôi thâm canh và quảng canh. Cũng có những giống cá nớc ngọt mới năng suất cao sẽ đợc đa vào nuôi trồng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa.

Khoa học kỹ thuật sẽ đợc áp dụng ngày càng nhiều vào nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Việc quản lý môi trờng và dịch bệnh tốt hơn làm cho cơ hội sản xuất tôm trên thế giới ngày càng có nhiều triển vọng và đa dạng.

Nuôi nhuyễn thể cũng sẽ ngày càng gia tăng vì công nghệ chế biến ngày càng hoạt thiện và thị trờng này ngày càng mở rộng. Ngoài ra ở nhiều vùng nhuyễn thể còn đợc coi là phơng tiện để làm sạch môi trờng và nâng cao chất lợng của nớc.

2. Quan điểm chỉ đạo phát triển thuỷ sản giai đoạn 2001-2010

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống dịch bệnh cho các đối tợng nuôi, bảo đảm sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.

Nuôi trồng thuỷ sản phải từng bớc đợc hiện đại hoá, phát triển theo hớng nuôi công nghiệp là chính, kết hợp với các phơng pháp nuôi trồng khác phù hợp với điều kiện của từng vùng.

Sử dụng hợp lý có hiểu quả các loại mặt nớc vùng triều, đất nhiễm mặn , bãi bồi ven biển, eo vịnh đầm phá ruộng trũng hồ chứa mặt nớc lớn ao hồ nhỏ.

Hớng mạnh vào phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ và nớc mặn, đồng thời phát triển nuôi nớc ngọt.

Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc, bảo đảm an ninh thực phẩm, tạo hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu cho chế xuất khẩu, đa xuất khẩu thuỷ sản thành ngành mũi nhọn.

Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc để tăng cờng thu hút vốn và tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống của nhân dân lao động, nhất là đời sống của ng dân ven biển, góp phần ổn định kinh tế xã hội bảo vệ an ninh vùng biển, vùng núi và vùng sâu xa.

Thu hút đẩy mạnh các thành phần kinh tế vào đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản, tiếp tục phát triển mạnh kinh tế hộ gắn với các hình thức hợp tác phù hợp và có hiểu quả cao.

3. Định hớng đầu t phát triển thuỷ sản giai đoạn 2001-2010

Bảng: Nhu cầu vốn đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2001-2010

(Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng số Thời kỳ Vốn (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 2001-2005 2006-2010 Tổng 33650 100 16189 17461 Trong nớc 31294 93 15055 16239 Ngân sách 6057 18 2914 3143 Tín dụng 13459 40 6475 6984 Tự huy động 11778 35 5666 6112 Nớc ngoài 2356 7 1134 1222

Nh vậy nhu cầu về vốn đầu t phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 2001-2010 là rất lớn, tổng số nhu cầu cả kỳ là 33650 tỷ đồng. Riêng giai đoạn2001-2005 là 16189 tỷ đồng, tăng gấp 7 lần so với tổng vốn đầu t giai đoạn 1996-2000. Trong đó vốn ngân sách chiếm 18% tổng nhu cầu, vốn tín dụng chiếm 40%, tự huy động có 35% và vốn nớc ngoài là 7%.

Một phần của tài liệu tình hình đầu tư phát triển nuôi tròng thủy sản ở VN (Trang 52 - 55)