Thị trờng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK thịt lợn của Tổng Cty chăn nuôi VN (Trang 34 - 46)

II. thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng

3. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

3.3. Thị trờng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt

Nhìn chung trong thời gian qua, thị trờng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam còn rất đơn điệu. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam mới xuất khẩu thịt lợn sang đợc thị trờng Liên bang Nga và thị trờng Hồng Kông. Sản lợng thịt lợn xuất khẩu sang các thị trờng này còn thấp, không ổn định và luôn biến động tăng giảm thất thờng qua các năm.

a) Thị tr ờng Liên Bang Nga

Nga là một trong những thị trờng nhập khẩu lớn nhất thế giới. Số liệu thống kê lợng thịt lợn nhập khẩu của Nga qua các năm nh sau:

Hình 4: Tình hình nhập khẩu thịt lợn của Liên bang Nga (1998 - 2001). Đơn vị: 1000 Tấn 350 500 470 566 0 200 400 600 1998 1999 2000 2001 Năm

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ - 8.7.2000)

Thị trờng Liên bang Nga là thị trờng truyền thống của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đồng thời cũng là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty. Mặt hàng thịt lợn Tổng công ty xuất khẩu sang thị trờng Liên bang Nga là thịt lợn mảnh đông lạnh.

Số lợng

Hình 5 : Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng Nga (1998-2001):

Đơn vị: Tấn (Nguồn: Tài liêu thống kê hàng năm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam).

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thịt lợn mảnh đông lạnh của Tổng công ty chăn nuôi sang thị trờng Liên bang Nga (1998 - 2001)

Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 G iá trị (1000U SD ) T ỷ t rọng (%) Giá trị (1000U SD ) T ỷ t rọng (%) Giá trị (1000U SD ) T ỷ t rọng (%) Giá trị (1000U SD ) T ỷ t rọng (%) Kim ngạch XK 9075 65 3300 84 400 70 1.800 68 ∑ Kim ngạch xuất khẩu TL 14340 100 3942 100 502,5 100 2645,3 100

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam)

Theo số liệu bảng trên ta nhận thấy kim ngạch xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty sang thị trờng Liên bang Nga giảm rất mạnh qua các năm, thậm chí năm 2000 Tổng công ty không xuất khẩu đợc một lợng thịt lợn nào sang thị

5500 2945 400 1711 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 1998 1999 2000 2001 Năm Số lợng

trờng Nga theo hợp đồng thơng mại mà chỉ xuất khẩu đợc theo Nghị định th của Chính Phủ.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động đó là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở Đông Nam á vào cuối năm 1998.

Năm 1998, thị trờng Nga vẫn cha bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ song việc xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty sang thị trờng Nga cũng không mấy thuận lợi, điều đó là do khả năng thanh toán của các công ty Nga rất kém. Với lãi suất vay ngân hàng tại thời điểm đó ở Nga là khoảng 48 - 50% / năm. Do đó các công ty của Nga không có khả năng mở L/C thanh toán tiền ngay sau khi giao hàng. Ngời xuất khẩu đều phải bán chịu, trả sau một năm và thông thờng là không có bảo lãnh của các Ngân hàng lớn. Phơng thức thanh toán này đầy rủi ro cho các công ty xuất khẩu. Các công ty của Mỹ, Trung Quốc cũng có lợi thế về nhiều mặt nên đã xuất khẩu sang thị trờng nga một khối lợng thịt rất lớn. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam do khó khăn về tài chính, khả năng cạnh tranh yếu nên chỉ xuất khẩu đợc 5500 tấn, chiếm thị phần không đáng kể tại Nga. Tuy nhiên Tổng công ty cũng có mặt lợi thế là chất lợng thịt tuy còn nhiều mỡ nhng đợc công nhận là là tốt nên đợc phép bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng tại Nga, trong khi thịt của Trung Quốc, Mỹ chỉ đợc đa vào chế biến công nghiệp. Đó là một điều hết sức thuận lợi và khuyến khích Tổng công ty ngày một nỗ lực phát huy điểm mạnh đó của mình, khắc phục những khó khăn để tăng sản lợng xuất khẩu thịt lợn sang thị trờng Liên bang Nga.

Trên cơ sở đó, tháng 1 năm 1999, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã đàm phán kí đợc hợp đồng xuất khẩu cho công ty lớn của Nga với khối lợng thịt giao từ tháng 2/1999 đến tháng 2/2000 là 25.000 tấn thịt lợn mảnh đông lạnh. Tuy nhiên Tổng công ty mới giao đợc một đợt hàng thịt lợn cho Nga vào tháng 2/1999 với số lợng thịt là 2945 tấn (trong đó 2001 tấn xuất khẩu trực tiếp theo hợp đồng thơng mại giữa hai bên, còn 945 tấn là xuất khẩu trả nợ cho Nga theo Nghị định th của Chính Phủ) thì bị chững lại cha xuất khẩu tiếp đợc là do biến động về thị trờng tài chính ở Nga, Ngân hàng loại I của Nga từ chối không bảo lãnh cho các công ty của Nga mở L/C trả chậm nhập khẩu thịt lợn còn lại nh đã đăng kí với Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Ngân hàng nhỏ hơn của Liên bang Nga đồng ý bảo lãnh mở L/C nhng khó có khả năng bảo đảm chắc chắn nên Ngân hàng Việt Nam không chấp thuận, Sản lợng thịt lợn xuất khẩu nh đã kí giữa hai bên vì thế không thể tiếp tục thực hiện.

Bên cạnh đó, từ tháng 4/1999 dới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Đông Nam á, Liên bang Nga cũng không thoát khỏi sự ảnh h- ởng và rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng nên giá nhập khẩu thịt lợn vào Liên bang Nga xuống rất thấp.

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Nga, năm 1999, giá bình quân nhập khẩu thịt lợn là 1.599 USD/tấn, năm 2000 là 856 USD/tấn (CIF). Từ cuối năm 2001 đến tháng 2/2002, giá nhập khẩu thịt lợn mảnh giao động từ 900 USD đến 1250 USD/tấn, thuế nhập khẩu thịt lợn là 11,25%, thuế VAT là 10% và giá bán lẻ trên thị trờng Nga từ 1425 USD/tấn đến 1785 USD/tấn.

Đặc biệt là vào cuối năm1999 đến hết năm 2000, do khủng hoảng tài chính, đồng Rúp mất giá nghiêm trọng do đó giá thịt lợn Việt Nam xuất khẩu sang Nga cũng giảm mạnh từ 1650 USD/tấn xuống còn 850 USD/tấn. Bên cạnh đó do thực tế trên thị trờng thế giới có rất nhiều nớc cần nhập khẩu thịt lợn, do đó nhiều nớc tập chung kĩ thuật đầu t cho ngành chăn nuôi này, dẫn đến khủng hoảng thừa về thịt lợn (Mỹ là một ví dụ điển hình). Do khủng hoảng thừa về thịt nên từ 15/10/1999 EU trợ giá cho thịt lợn bán sang Nga là 432 USD/tấn và cùng với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, Uỷ ban Châu Âu (EU) quyết định viện trợ cho Nga 100.000 tấn thịt lợn. Tháng 11/1999, Trung Quốc đã thông qua báo viện trợ cho Nga 100.000 tấn thịt lợn. Còn ở Mỹ, giá thịt lợn giảm tới mức thấp nhất trong 40 năm qua, chỉ còn 220 USD/tấn. Để cứu ngời chăn nuôi thịt lợn, Mỹ đã bỏ tiền ra mua thịt lợn viện trợ cho Nga 50.000 tấn.

Với tất cả tác động trên, giá thịt lợn trên thị trờng Nga giảm xuống mức thảm hại. Giá bán lẻ trong tháng 10/1999 chỉ còn khoảng 1100 USD/tấn thay vì 1870 USD/tấn nh các năm trớc.

Thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cũng đợc các công ty Nga đặt giá là 1.000 tấn. Với mức thuế nhập khẩu là 41% cha kể phí vận chuyển, không có một công ty Nga nào chấp nhận giá nhập khẩu trên 1.000 USD/tấn. Chính những thay đổi đó khiến cho Tổng công ty không thể xuất khẩu một lợng thịt nào sang thị trờng Liên bang Nga theo hợp đồng thơng mại, mà chỉ xuất khẩu đợc 400 tấn thịt lợn sang thị trờng Nga theo hình thức xuất khẩu trả nợ đã đợc quy định hàng năm theo Nghị định th của Chính Phủ. Bởi với những điều kiện nh vậy, giá thịt lợn xuất khẩu chỉ còn là 500 USD/tấn.

Nh vậy, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng Liên bang Nga từ cuối năm 1999 đến hết năm 2000 giảm mạnh đến mức không thể xuất khẩu theo hợp đồng th- ơng mại đợc nữa là do biến động lớn về kinh tế thị trờng ở Nga, giá nhập khẩu thịt của Nga xuống thấp nên Tổng công ty không thể chịu nổi. Trong bối cảnh đó, những nhợc điểm cố hữu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là chất lợng sản phẩm cha cao, điều kiện vệ sinh thực phẩm kém, giá thành cao càng bộc lộ rõ làm mất khả năng cạnh tranh của Tổng công ty so với các đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị trờng Nga nh các doanh nghiệp của Mỹ, Trung Quốc, EU.

Giá thành chăn nuôi của Việt Nam cũng chính là giá của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tính theo giá thịt lợn hơi vào năm 2000 là khoảng 800 USD/tấn, trong khi giá cả ở Mỹ chỉ khoảng 550 - 700 USD/tấn. Nếu tính toán theo chất lợng và tỷ lệ nạc thì giá ở Việt Nam cao gấp 2 lần giá tại Mỹ. Với giá thành cao nh vậy, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam không thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trên thị trờng Nga. Nếu Tổng công ty hạ thấp giá hơn thì không thể có lãi còn nếu giữ nguyên mức giá đó thì Tổng công ty không thể xuất khẩu thịt lợn sang Nga.

Đến năm 2001, nền kinh tế Nga bắt đầu đi vào ổn định, cùng với việc huỷ bỏ viện trợ thịt lợn của EU do WTO ấn định đã giúp cho thị trờng xuất khẩu thịt lợn của Nga bớc đầu đi vào ổn định và tìm lại quỹ đạo của nó. Do vậy mà giá xuất khẩu thịt lợn vào thị trờng Nga tăng lên và Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam lại có thể tiếp tục xuất khẩu thịt lợn sang Nga. Tuy nhiên với giá thành và số lợng thấp so với số lợng xuất khẩu là 1500 tấn theo hợp đồng thơng mại với giá bán là 1200 USD/tấn và 211 tấn xuất khẩu trả nợ theo Nghị định th.

Tóm lại, dù trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng Liên bang Nga đã gặp nhiều khó khăn và có thời gian đã không thể xuất khẩu sang Nga song hiện nay cùng với sự phục hồi của nền kinh tế Nga, Tổng công ty đã dần tìm lại đợc thị trờng xuất khẩu thịt lợn của mình tại Nga đồng thời Tổng công ty cũng nhận định rằng dù thời gian qua thị trờng thịt lợn của Nga rất bấp bênh song Nga vẫn là một thị tr- ờng nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới. Với số dân khoảng 150 triệu ngời và mức tiêu thụ thịt bình quân ngày càng tăng nh hiện nay thì trong thời gian tới Nga vẫn là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

b). Thị tr ờng Hồng Kông:

Hồng Kông với khoảng 7 triệu dân là vùng lãnh thổ có mức tiêu thụ thịt lợn cao nhất Châu á và trong những nớccó mức tiêu thụ thịt lợn trên đầu ngời cao nhât thế giới. Đối với Việt Nam nói chung và Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam nói riêng, Hồng Kông là một thị trờng gần, có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn 175000 tấn/năm, có thể xuất khẩu từng chuyến nhỏ 10-20 tấn/container. Vì thế thị trờng Hồng Kông cũng là một thị trờng đầy tiềm năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Hình 6 : Tình hình nhập khẩu thịt lợn của Hồng Kông (1998-2001).

Đơn vị:1000 tấn

(Nguồn:Tài liệu thống kê của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam).

Việc xuất khẩu thịt lợn vào thị trờng Hồng Kông chịu sự quản lí rất chặt chẽ của chính quyền Hồng Kông thông qua các quy định về chất lợng và vệ sinh thực phẩm. Cục vệ sinh Hồng Kông căn cứ vào đơn xin cấp giấy phép cho các công ty Hồng Kông nhập khẩu thịt lợn. Mỗi giấy phép chỉ đợc nhập khẩu tối đa là 48 tấn hàng. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có cơ sở giết mổ đặt tại Hải phòng đã đợc cục vệ sinh Hồng Kông chấp nhận tiêu thụ sản phẩm thịt lợn đông lạnh. Vì vậy mà hàng năm tổng công ty đã xuất khẩu thịt lợn sang Hồng Kông tuy số lợng xuất khẩu cha phải là cao.

Mặt hàng thịt lợn chủ yếu mà Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông là thịt lợn sữa và thịt lợn choai, hai mặt hàng này đợc ngời tiêu dùng của thị trờng Hồng Kông đánh giá là có chất lợng và

195 247 260 246 0 50 100 150 200 250 300 1998 1999 2000 2001

chiếm khoảng 20% nhu cầu nhập khẩu thịt lợn của Hồng Kông (nhu cầu nhập khẩu thịt lợn của Hồng Kông vào khoảng 25000 tấn mỗi loại/năm).

Hình 7: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng Hồng Kông (1998-2001):

Đơn vị:Tấn 1583 206.5 97 509 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1998 1999 2000 2001

(Nguồn:Báo cáo tổng hợp của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam )

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng Hồng Kông (1998-2001)

Đơn vị: 1000 USD Stt Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 G iá tr T ỷ tr ọn g(%) G tr T ỷ tr ọn g(%) G iá tr T ỷ tr ọn g(%) G tr T ỷ tr ọn g(%) 1 KNXK 5265 35 321 8,7 102,5 30 845,3 32 2 ∑ KNXK 15280 100 3942 100 502,5 100 2645,3 100 (Nguồn: Tài liệu thống kê của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam )

Theo số liệu bảng trên ta nhận thấy tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị trờng rất biến động qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang Hồng Kông giảm rất mạnh giữa các năm. Từ 1583 tấn năm 1998 xuống còn 206,5 tấn năm 1999 và 97 tấn năm 2000. Lí giải cho sự bấp bênh trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở Đông Nam á vào cuối năm 1998 và do sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp của Việt Nam.

Năm 1998 có thể đợc coi là thời kỳ Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam và Hồng Kông bắt đầu có những bớc tiến triển tốt trong quan hệ buôn bán với nhau. Năm 1998- thời kỳ này Hồng Kông còn cha chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cho nên việc xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang Hồng Kông đợc tiến hành khá tốt (1583 tấn), thịt lợn của tổng công ty đợc thị trờng Hồng Kông rất a chuộng và đánh giá cao, song việc xuất khẩu lại diễn ra không mấy thuận lợi vào các năm tiếp theo.

Năm 1999, sản lợng thịt lợn xuất khẩu sang thị trờng Hồng Kông của tổng công ty giảm rất mạnh. Cụ thể là chỉ bằng 11% của năm 1998. Nguyên nhân của sự giảm sút nghiêm trọng này là do sự khống chế của Trung Quốc, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ và sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong nớc.

Năm 1997, Hồng Kông đợc trả về Trung Quốc và từ thời điểm đó Trung Quốc khống chế tới 80% thịt lợn xuất khẩu vào thị trờng này. Khi họ thấy thịt lợn của Việt Nam nhập khẩu vào Hồng Kông có nguy cơ làm giảm thị phần của Trung Quốc, họ đã tạo sức ép giảm hạn ngạch của các công ty Hồng Kông nhập khẩu thịt lợn của Việt Nam, điều đó khiến cho sản lợng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty sang thị trờng này bị chững lại và chỉ đợc xuất khẩu với một lợng nhất định. Trong khi đó thì cùng với Tổng công ty còn có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam cùng xuất khẩu thịt lợn sang Hồng Kông. Theo báo cáo của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, thời gian qua Việt Nam có đến 30 doanh nghiệp tham gia trực tiếp xuất khẩu thịt lợn vào Hồng Kông, cạnh tranh về giá mua trong nớc và giá bán ngoài nớc làm cho mức giá xuất khẩu giảm xuống mức rất thấp. Trớc tháng 7/1998, giá lợn sữa xuất khẩu sang Hồng Kông khá cao: 3,15 USD/Kg CIF HK. Sau đó năm 1999, giá cả giảm xuống còn 1,3 thậm chí có lúc xuống 1,1 USD/Kg CIF HK, Điều đó đã dẫn đến việc giảm sản lợng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK thịt lợn của Tổng Cty chăn nuôi VN (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w