Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK thịt lợn của Tổng Cty chăn nuôi VN (Trang 52)

I - Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ty chăn nuôi Việt Nam

1- Đánh giá tiềm năng nhập khẩu của các thị trờng.

1.1.Tình hình cung cầu về mặt hàng thịt lợn trên thị trờng thế giới:

Hiện nay nhu cầu nhập khẩu thịt lợn trên thị trờng thế giới tập chung chủ yếu vào 5 nớc chính là Nhật Bản, Liên bang Nga, Mỹ, Hồng Kông và Mêhicô. Nhu cầu nhập khẩu thịt lợn của các nớc này có xu hớng ngày càng tăng. Năm 1998, 5 nớc này nhập khẩu khoảng 60% sản lợng thịt lợn trên thị trờng thế giới và nhu cầu còn tăng mạnh qua các năm, đến năm 2001 là 75%; ớc tính đến năm 2006 các nớc này sẽ nhập khẩu với khối lợng chiếm 85% sản lợng thịt lợn nhập khẩu của thế giới. Trong đó Nhật là nớc nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới, Mỹ là nớc vừa đóng vai trò là nớc xuất khẩu vừa là nớc nhập khẩu thịt lợn theo phơng châm mua rẻ, đem chế biến lại và bán ra thị trờng với giá cao hơn.

Bảng số 7: Tình hình nhập khẩu thịt lợn của các thị trờng nhập khẩu chính trên thế giới: Đơn vị :1000 tấn Năm Nớc 1998 1999 2000 2001 (ớc tính)2006 Nhật 731 721 857 880 1000 Nga 500 375 500 350 800 Mỹ 287 319 375 453 700 Hồng Kông 188 252 260 264 500 Mêhicô 62 87 100 130 250

Nguồn cung cấp thịt lợn chủ yếu cho các thị trờng này là EU, Mỹ, Canađa, Balan, Trung Quốc. Các nớc này xuất khẩu chiếm tỷ lệ 70% năm 1998 và năm 2001 con số này là 83% sản lợng thịt lợn xuất khẩu trên thị trờng. Dự tính đến năm 2006, con số này sẽ là 90%.

Bảng số 8: Tình hình nhập khẩu thịt lợn của các nớc nhập khẩu chính trên thị trờng thế giới. Đơn vị: 1000 tấn Năm Nớc 1998 1999 2000 2001 2006 (ớc tính) EU 972 1002 1368 1141 1100 Canađa 616 432 361 750 850 Mỹ 474 552 583 569 593 Balan 284 222 215 150 250 Trung Quốc 162 164 119 110 200

(Nguồn; Bộ Nông Nghiệp Mỹ-8.7.2001)

1.2. Thị trờng Liên Bang Nga

Nga là một trong những thị trờng nhập khẩu thịt lợn chủ yếu của thế giới, đồng thời cũng là thị trờng xuất khẩu thịt lợn chủ yếu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.Với dân số là 150 triệu ngời và mức tiêu thụ thịt ngày càng tăng lên.Trong khi đó từ năm 1998-2000 đàn gia súc của Liên bang Nga liên tục bị suy giảm làm ảnh hởng đến khả năng cung cấp thịt trên thị trờng Nga. Năm 2000 tốc độ suy giảm về đàn gia súc đã châm lại song dự kiến năm 2002 sẽ tiếp tục suy giảm.

Với tình hình sản xuất thịt trong nớc ngày càng giảm nh vậy cùng với sự tăng lên về nhu cầu thịt lợn trên thị trờng Nga, ta nhận thấy rằng trong thời gian tới nhu cầu nhập khẩu thịt lợn của Nga có xu hớng ngày càng tăng.

Năm 2002 dự kiến nhập khẩu thịt lợn của Liên Bang Nga sẽ phục hồi do triển vọng kinh tế của Nga đã sáng sủa hơn. Dự tính năm 2006, Liên Bang Nga sẽ nhập khẩu trên dới 800 ngàn tấn thịt lợn, năm 2010 khoảng 1 triệu tấn.

Nh vậy, trong thời gian tới, Nga vẫn là một thị trờng nhập khẩu thịt lợn với khối lợng lớn. Hiện nay, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đang tìm kiếm những biện pháp để xuất khẩu thịt lợn sang Nga với số lợng ngày càng tăng.

1.3. Thị trờng Hồng Kông :

Hồng Kông là thị trờng nhập khẩu thờng xuyên với khối lợng lớn thịt lợn từ nhiều nớc trên thế giới, chủ yếu là từ Trung Quốc lục địa, là nớc đứng thứ 3 trong số những nớc nhập khẩu thịt lợn nhất hiện nay. Hàng năm Hồng Kông nhập khẩu khoảng 25.000 tấn thịt lợn sữa và 20.000 tấn thịt lợn choai. Dự tính nhu cầu nhập khẩu của Hồng Kông năm 2005 và 2010 sẽ tăng liên tục ở mức 1,5%/năm.

Hồng Kông là một thị trờng nhập khẩu thịt lợn đầy tiềm năng của tổng công ty, hơn nữa mặt hàng thịt lợn sữa và lợn choai của tổng công ty đợc ngời tiêu dùng của Hồng Kông đánh giá cao và a thích. Điều đó tạo một động lực lớn để Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu và đồng thời xác định Hồng Kông là thị trờng cần duy trì và phát triển hoạt động xuất khẩu thịt lợn của mình.

2- Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

2.1. Đối với thị trờng Liên bang Nga:

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam khẳng định trong thời gian tới, Liên bang Nga vẫn là thị trờng cơ bản và truyền thống. Tuy thời gian qua, việc xuất khẩu thịt lợn sang thị trờng Liên bang Nga gặp một số khó khăn trở ngại song về lâu dài, Nga vẫn có nhu cầu nhập khẩu với khối lợng lớn, giá thịt lợn trên thị trờng nội địa vẫn ở mức giá cao, nguồn thịt lợn viện trợ từ các nớc cho nga không phải là vô hạn, do đó thời gian tới nhu cầu thịt lợn của Nga sẽ tăng lên và giá cả cũng tăng lên. Vì vậy, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam- với sự hỗ trợ của nhà nớc tiếp tục duy trì sự có mặt trên thị trờng này với mức độ nhất định đủ để giữ chân thị trờng, chuẩn bị khi có điều kiện thuận lợi thì có thể mở rộng ngay hoạt động của mình, đẩy mạnh xuất khẩu. Trớc mắt năm 2002 Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cố gắng xuất khẩu khoảng 10.000 - 15.000 tấn/năm. Sau đó, nếu có điều kiện thì năm 2006 sẽ nâng lên khoảng 50.000 - 55.000 tấn/năm và đến năm 2010 xuất khẩu khoảng 100.000 tấn/năm. Do thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu sang Nga chỉ là mặt hàng

thịt lợn đông lạnh, vì vậy thời gian tới, Tổng Công ty đề ra kế hoạch là đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng thịt lơn xuất khẩu. Ngoài thịt lợn mảnh đông lạnh, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam còn đặt kế hoạch xuất khẩu sang Nga thịt lợn hơi.

2.2. Đối với thị trờng Hồng Kông :

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam khẳng định trong thời gian tới, Liên bang Nga vẫn là thị trờng cơ bản và truyền thống. Tuy thời gian qua, việc xuất khẩu thịt lợn sang thị trờng Liên bang Nga gặp một số khó khăn trở ngại song về lâu dài, Nga vẫn có nhu cầu nhập khẩu với khối lợng lớn, giá thịt lợn trên thị trờng nội địa vẫn ở mức giá cao, nguồn thịt lợn viện trợ từ các nớc cho nga không phải là vô hạn, do đó thời gian tới nhu cầu thịt lợn của Nga sẽ tăng lên và giá cả cũng tăng lên. Vì vậy, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam - với sự hỗ trợ của nhà nớc tiếp tục duy trì sự có mặt trên thị trờng này với mức độ nhất định đủ để giữ chân thị trờng, chuẩn bị khi có điều kiện thuận lợi thì có thể mở rộng ngay hoạt động của mình, đẩy mạnh xuất khẩu. Trớc mắt năm 2002 Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cố gắng xuất khẩu khoảng 10.000 - 15.000 tấn/năm. Sau đó, nếu có điều kiện thì năm 2006 sẽ nâng lên khoảng 50.000 - 55.000 tấn/năm và đến năm 2010 xuất khẩu khoảng 100.000 tấn/năm. Do thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam xuất khẩu sang Nga chỉ là mặt hàng thịt lợn đông lạnh, vì vậy thời gian tới, Tổng Công ty đề ra kế hoạch là đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng thịt lơn xuất khẩu. Ngoài thịt lợn mảnh đông lạnh, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam còn đặt kế hoạch xuất khẩu sang Nga thịt lợn hơi.

Từ sự phân tích về thực trạng hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty sang Hồng Kông đã đợc trình bày ở các phần trớc, thì thời gian tới Hồng Kông sẽ là thị trờng đầy tiềm năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Với vị trí địa lí khá gần Việt Nam, Hồng Kông đã trở thành một thị trờng rất thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của tổng công ty và bên cạnh đó tổng công ty đang liên tiếp thực hiên việc đổi mới và nâng cao dây truyền công nghệ sản xuất, mở rộng phạm vi chăn nuôi, đầu t công nghệ chế biến thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng thịt lợn để có thể đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng đồng thời tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trờng. Trớc mắt, năm 2002 Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam phấn đấu xuất khẩu thịt lợn sang thị tr- ờng Hồng Kông ở mức 2500 tấn/năm. Sau đó tìm cách tăng dần khối lợng lên 10.000-15.000 tấn/năm vào năm 2006 hoặc cao hơn.

Hình 8: Kế hoạch xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Đơn vị :Tấn

(Nguồn : Bản kế hoạch của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam)

II - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

A. Giải pháp về phía Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam Việt Nam

1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

1.1. Cơ sở khoa học của giải pháp:

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứ một công ty nào muốn tham gia kinh doanh xuất khẩu vào thị trờng quốc tế. Nghiên cứu thị trờng thực chất là hoạt động điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện mục tiêu ấy. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng đợc coi là nền tảng thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.

Đối với Tổng công ty, hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm tìm kiếm cơ hội xuất khẩu thời gian qua còn yếu. Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng là nhằm giup cho tổng công ty xác định đợc khách hàng ổn định, lâu dài cho sản phẩm thịt lợn của mình, xác định dung lợng cầu về thịt lợn xuất khẩu của tổng công ty cho mỗi thị trờng khác nhau là bao nhiêu, đồng thời nhằm tìm kiếm cho mình những thị trờng mới. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2002 2006 Nga Hồng kông Số lợng

1.2. Nội dung của giải pháp:

Qua nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thịt lợn của tổng công ty cho thấy mảng thị trờng các nớc Châu á còn cha đợc phát triển. Với điều kiện thuận lợi là vị trí địa lý của các nớc này rất gần với Việt Nam, do vậy đó là những thị tr- ờng mà tổng công ty cần thâm nhập, đẩy mạnh buôn bán.Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần hớng tới các nớc có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn lớn ở khu vực này mà trong đó đặc biệt phải kể đến là thị trờng Nhật Bản vì Nhật là nớc có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới và lại rất gần với Việt nam. Ngoài ra còn phải kể đến thị trờng Malaysia. Singapo...

Bên cạnh đó, tổng công ty cần phải đặc biệt chú ý đến các nớc Châu Âu, Châu Mỹ vì nhu cầu nhập khẩu thịt lợn ở các nớc này là rất lớn. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần có chiến lợc để thâm nhập vào các thị trờng này.

Để thực hiện tốt công tác này, tổng công ty cần phải đầu t hơn nữa vào việc nắm bắt thông tin thị trờng thịt lợn trên thế giới. Tổng công ty cần thành lập một bộ phận chuyên chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin về thị trờng tiêu thụ thị trờng thịt lợn trên thế giới. Bên cạnh đó tổng công ty cần tiến hành mở những lớp bồi dỡng và nâng cao trình độ cho nhân viên hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng. Tạo điều kiện cho nhân viên đợc tiếp xúc thực tế với môi trờng bên ngoài nhằm nâng cao khả năng t duy lẫn kinh nghiệm chuyên môn công tác.

Ngoài ra, gần đâynớc ta đón rất nhiều các thơng nhân nớc ngoài đến thăm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam. Nhân cơ hội này, tổng công ty cần tranh thủ thu thập thông tin, tiếp xúc với các doanh nghiệp đó để chọn lựa cho mình phơng hớng phát triển kinh doanh và đặc biệt là trong việc lựa chọn thị tr- ờng xuất khẩu cho mình.

1.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp:

Công tác tìm kiếm thông tin và tiếp cận thị trờng là hoạt động quan trọng và không thể thực hiện một cách nửa vời. Nó đòi hỏi Tổng công ty phải nỗ lực và đầu t thích dáng thì mới mong đạt kết quả tốt. Có nh vậy tổng công ty mới có thể xác định đúng đắn đâu là thị trờng cho mình và có biện pháp để khai thác có hiệu quả thị trờng đó.

2. Đầu t cho chăn nuôi, công tác giống, thức ăn chăn nuôi và công tác thú y nhằm nâng cao năng suất và chất lợng nuôi và công tác thú y nhằm nâng cao năng suất và chất lợng thịt.

2.1. Cơ sở khoa học của giải pháp

Chất lợng của thịt lợn phụ thuộc rất lớn vào giống lợn, thức ăn, quá trình chăn nuôi và công tác thú y. Với tình hình hiện nay của tổng công ty về mặt hàng thịt lợn gặp rất nhiều khó khăn về chất lợng, vệ sinh và phong chống dịch bệnh cho đàn lợn trong chăn nuôi thì hoạt động này là một đòi hỏi tất yếu.

2.2. Nội dung của giải pháp.

Giải pháp đa ra cho Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là:

- Tổ chức vùng chăn nuôi xuất khẩu: vùng chăn nuôi xuất khẩu là các vùng có truyền thống chăn nuôi lớn, mở rộng chăn nuôi theo quy mô trang trại, thâm canh và khai thác, tận dụng chăn nuôi gia đình, đa dần giống tốt có tỷ lệ nạc cao vào thay thế, sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp và đợc kiểm soát thú y nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn dịch bệnh.

- Công tác giống: việc phổ biến giống tốt sẽ tạo điều kiện cho sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu đạt hiệu quả cao. Hiện nay Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có đàn lợn nái với trên 26.000 con nhng giống xấu và năng suất thấp, bình quân sản xuất 500 kg thịt lợn hơi/năm. Số lợn giống ngoại thuần chủng và giống tốt cho năng suất cao từ 1.800kg-2.200kg hơi/nái mới chiếm 10% tổng đàn nái. Khoảng 40% là giống lợn nội địa và địa phơng năng suất thấp, tỉ lệ nạc 33-38%, khoảng 50% giống lợn lai F1, tỉ lệ nạc đạt 40-42%. Việc phổ biến giống lợn ngoại tỉ lệ nạc cao ra các hộ nông dân còn rất khó khăn do giá con giống ngoại cao gấp 1,5 lần so với giống nội hoặc lai - Trong khi giá bán thịt lợn hơi ra thị trờng lại chênh lệch rất ít. Ngoài công tác tuyên truyền, cổ động ngời chăn nuôi nuôi lợn ngoại năng suất và tỉ lệ nạc cao, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tiếp tục xem xét đầu t mở rộng 15 trại giống với 4000 lợn nái theo phơng pháp chăn nuôi tiên tiến và kiến nghị với Nhà nớc tiếp tục trợ cấp giá giống gốc.

- Công tác thú y và thức ăn chăn nuôi: ngoài việc tăng cờng phòng chống bệnh dịch tại các vùng nuôi xuất khẩu, tiêm phòng 100% tại các vùng chăn nuôi xuất khẩu làm tiền đề cho các nớc chấp nhận nhập khẩu thịt của Việt Nam. Thức ăn chăn nuôi cũng là nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến giá và chất lợng sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu, cần phải đợc quan tâm. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã chủ trì trao đổi với các đơn vị thành viên để liên doanh giữa các đơn vị phía Bắc và phía Nam thống nhất kế hoạch, cùng góp vốn tập chung nhập khẩu với khối lợng lớn cung cấp thờng xuyên đều dặn các mặt hàng đa dạng, hạ dợc giá thành nhập khẩu để cung cấp ổn định cho các đơn vị các nguyên liệu, thành phẩm về thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dụng cụ phục vụ chăn nuôi... với mức giá thành và chi phí thấp

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK thịt lợn của Tổng Cty chăn nuôi VN (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w