- Kết thúc quá trình ép
1.4.1.2. đối với mơi trường
Ngồi những tác hại nêu trên ựến sức khỏe con người, các chất khi có mặt trong khắ thải ựộng cơ ựốt trong cũng gây ảnh hưởng tiêu cực ựến môi trường và sinh thái.
* Thay ựổi nhiệt ựộ khắ quyển
Sự thay ựổi của thành phần không khắ ảnh hưởng ựến quá trình cân bằng nhiệt ựộ của trái ựất. Trái ựất nhận năng lượng từ mặt trời và bức xạ ra không gian một phần nhiệt của nó. Bức xạ mặt trời ựạt cực ựại trong vùng ánh sáng thấy ựược (có bước sóng khoảng 0,4ọ0,75 ộm) cịn bức xạ cực ựại từ vỏ trái ựất nằm trong vùng hồng ngoại có bước sóng 7ọ15 ộm. Do thành phần của khắ quyển thay ựổi vì vậy ảnh hưởng ựến sự trao ựổi nhiệt giữa mặt trời và trái ựất. Phổ bức xạ của mặt trời và trái ựất ựược trình bày ở hình 1-4.
Hình 1-4. Phổ bức xạ từ mặt trời và mặt ựất.
Bức xạ mặt trời ựạt cực ựại trong vùng ánh sáng thấy ựược (có bước sóng khoảng 0,4ọ0,75ộm) cịn bức xạ cực ựại từ vỏ trái ựất nằm trong vùng hồng ngoại có bước sóng (7ọ15ộm). Do thành phần của khắ quyển thay ựổi vì vậy ảnh hưởng ựến sự trao ựổi nhiệt giữa mặt trời và trái ựất.
Các chất khắ khác nhau có dải hấp thụ bức xạ khác nhau. Do ựó, thành phần các chất khắ có mặt trong khắ quyển có ảnh hưởng ựến sự trao ựổi nhiệt giữa mặt trời, trái ựất và không gian. Carbonic (thành phần chắnh trong sản phẩm cháy của nhiên liệu) là chất khắ có dải hấp thụ bức xạ cực ựại ứng với bước sóng 15 ộm, vì vậy nó ựược xem như trong suốt ựối với bức xạ mặt trời nhưng là chất hấp thụ quan trọng ựối với tia bức xạ hồng ngoại từ mặt
ựất. Một phần nhiệt lượng do lớp khắ CO2 giữ lại sẽ bức xạ ngược lại về trái ựất (hình 1-5) làm nóng thêm bầu khắ quyển theo hiệu ứng nhà kắnh.
Hình 1- 5. Hiệu ứng nhà kắnh.
Với tốc ựộ gia tăng nồng ựộ khắ carbonic trong bầu khắ quyển như hiện nay, người ta dự ựoán vào khoảng giữa thế kỉ 22, nồng ựộ khắ carbonic có thể tăng lên gấp ựơi. Khi ựó, theo dự tắnh của các nhà khoa học, sẽ xảy ra sự thay ựổi quan trọng ựối với sự cân bằng nhiệt trên quả ựất:
- Nhiệt ựộ bầu khắ quyển sẽ tăng lên từ 2 ựến 3oC;
- Một phần băng ở vùng Bắc cực và Nam cực sẽ tan làm tăng chiều cao mực nước biển;
- Làm thay ựổi chế ựộ mưa gió và sa mạc hóa thêm bề mặt trái ựất.
* Ảnh hưởng ựến sinh thái
Sự gia tăng của NOx, ựặc biệt là dioxide nitơ NO2 có nguy cơ làm gia tăng sự hủy hoại lớp ozone ở thượng tầng khắ quyển, lớp khắ cần thiết ựể lọc tia cực tắm phát xạ từ mặt trời. Tia cực tắm gây ung thư da và gây ựột biến sinh học, ựặc biệt là ựột biến sinh ra các vi trùng có khả năng làm lây lan các bệnh lạ dẫn tới hủy hoại sự sống của mọi sinh vật trên trái ựất giống như ựiều kiện hiện nay trên Sao Hỏa.
Mặt khác, các chất khắ có tắnh axắt như SO2, NO2, bị ơxy hóa thành axắt sulfuric H2SO4, axắt nitric H N O3 hòa tan trong mưa, trong tuyết, trong sương
mù... làm hủy hoại thảm thực vật trên mặt ựất (mưa axắt) và gây ăn mịn các cơng trình kim loại.
Các hạt bồ hóng trong khơng khắ có thể hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời làm giảm ựộ trong suốt của khắ quyển. Khi nồng ựộ hạt khoảng 0,1mg/m3 thì tầm nhìn xa chỉ cịn 12 km, ựiều này gây nguy hiểm cho các phương tiện ựi lại.