- Kết thúc quá trình ép
1.4.2. Nhiên liệu thay thế nhằm giả mô nhiễm khắ thả
Việt Nam chúng ta ựang gặp những khó khăn về nhiên liệu, giá dầu tăng liên tục và vấn ựề ô nhiễm môi trường do khắ thải của các loại ựộng cơ diesel cũng ựến mức báo ựộng thì việc tìm kiếm và sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch ngày càng ựược quan tâm. Một trong những nguồn nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu diesel là nhiên liệu sinh học với nhiều ưu ựiểm nổi bật. Tắnh chất thân thiện với môi trường chúng sinh ra ắt hàm lượng khắ gây hiệu ứng nhà kắnh và ắt gây ô nhiễm môi trường hơn các loại nhiên liệu truyền thống. Là nguồn nhiên liệu tái sinh lấy từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta tiềm năng ựể phát triển nhiên liện sinh học (NLSH) hiện nay là rất lớn với nhiều loại cây trồng có thể làm nguyên liệu như mắa, sắn, cây cọc rào (Jatropha)... Ngồi ra, cịn một lượng khá lớn phụ phẩm có thể sản xuất nhiên liệu thay thế xăng dầu như hạt cao su, mỡ cá, dầu mỡ ựã qua sử dụng .... Trong số này, cây cọc rào (Jatropha) có nguồn gốc từ Nam Mỹ ựã ựược di thực vào Việt Nam khá lâu, hàm lượng dầu sinh học cao, thắch ứng với nhiều vùng sinh thái ở Việt Nam. Hạt của cây Jatropha ựược lấy làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học (Jatropha Biodiesel, 2010). Hạt Jatropha có hàm lượng dầu từ 30% ọ 45%. Diesel sinh học ựược sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu: cải dầu, hướng dương, ựậu tương, dầu cọ, mỡ ựộng vật... nhưng sản xuất từ hạt Jatropha vẫn có giá thành rẻ, chất lượng dầu tốt và không ảnh hưởng ựến an ninh lương thực thế giới. Khi trồng 1 ha cây Jatropha trong ựiều kiện chăm sóc tốt sẽ ựạt năng suất 8 ọ 10 tấn hạt/ha/năm, có thể sản xuất ựược 3 tấn diesel sinh học. Loại dầu này sẽ thay thế ựược 1 phần dầu diesel truyền thống ựang cạn kiệt, giảm thiểu lượng khắ thải gây hiệu ứng nhà kắnh, là loại dầu cháy hết và hàm lượng lưu huỳnh nhỏ.
đặc biệt hạt Jatropha không dùng ựể ép dầu ăn và cây có thể mọc trên những vùng ựất khô cằn, cho nên giá thành sản xuất sẽ rẻ hơn so với các loại hạt có dầu truyền thống khác.