00 11 SIGNAL – ACK
3.2.7.3. Quản lý lỗ
Trớc khi xử lý, các bản tin của giao thức bảo vệ nhận đợc phải qua thủ tục kiểm tra các khả năng lỗi dựa vào các quy định về cấu trúc một bản tin của giao thức bảo vệ. Các khả năng lỗi có thể có là:
+ Sai về phần tử phân biệt giao thức. + Sai loại bản tin.
+ Các phần tử thông tin bị lặp lại. + Mất phần tử thông tin bắt buộc.
+ Có các phần tử thông tin không đợc xác định. + Sai nội dung phần tử thông tin bắt buộc. + Bản tin không đợc chờ đợi.
ứng với mỗi loại lỗi này sẽ có những thủ tục xử lý tơng ứng.
Kết luận
Giao thức BCC và giao thức bảo vệ đợc trình bày ở trên là hai trong những giao thức quan trọng tạo nên các đặc trng chính cho giao diện V5.2.
Đối với một giao diện V5.2, việc phân chia các khe thời gian tải tới các cổng khách hàng là động và thông thờng thay đổi theo từng cuộc gọi. Việc sắp xếp các kênh tải tại các cổng khách hàng vào các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 đợc điều khiển bởi giao thức kết nối kênh tải (BCC). Các khe thời gian tải đợc phân chia cho các cổng khách hàng một cách linh hoạt tuỳ theo nhu cầu. Độ lịnh hoạt này làm cho giao diện V5.2 an toàn hơn và hỗ trợ chức năng tập trung lu lợng.
Việc phân chia động các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 đảm bảo độ an toàn cao hơn vì dịch vụ đợc duy trì ngay cả khi một luồng bị hỏng. Các cuộc gọi riêng rẽ có thể bị mất nếu một luồng V5.2 bị hỏng, nhng các cuộc gọi này có thể đ- ợc tái thiết lập trên một luồng khác nếu cổng khách hàng gọi lại. Chất lợng dịch vụ sau khi xảy ra lỗi sẽ thấp hơn vì lu lợng đợc hỗ trợ bởi số lợng khe thời gian ít hơn.
Việc phân chia động các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 cũng hỗ trợ chức năng tập trung lu lợng tải vì giao diện có thể hỗ trợ nhiều kênh tại cổng khách hàng hơn số khe thời gian tải có trên giao diện V5.2. Chức năng tập trung lu lợng tận dụng lợi điểm của một thực tế là chỉ có một phần các cổng khách hàng sẽ hoạt động tại cùng một thời điểm xác định.
Những hệ thống khá lớn thờng sử dụng một hệ số tập trung có giá trị khoảng là 8 vì nó không gây ra giảm chất lợng dịch vụ đến mức có thể nhận thấy đợc. Điều này cho phép một mạng truy nhập với khoảng 1000 cổng PSTN sẽ đợc hỗ trợ bởi giao diện V5.2 với chỉ 4 luồng. Nếu giao diện có tối đa 16 luồng thì có thể hỗ trợ tối đa 16000 cổng PSTN.
Chức năng phân chia động các khe thời gian tải trên giao diện V5.2 khác với chức năng tập trung lu lợng tải ở chỗ không xác định tỷ số các cổng khách hàng với các khe thời tải có gian trên giao diện V5.2. Một giao diện V5.2 không nhất thiết phải có chức năng tập trung thuê bao, nhng phải có chức năng phân chia động các khe thời gian tải.
Giao diện V5.2 có khả năng tự bảo vệ các kênh C logic dùng để truyền tải các giao thức báo hiệu và các giao thức phòng vệ giữa mạng truy nhập và tổng đài chủ. Đặc tính này cho phép V5.2 có thể khắc phục lỗi của một trong số các luồng 80
trên giao diện vì các thông tin trên luồng có lỗi có thể tự động chuyển sang luồng khác.
Bảo vệ đợc thực hiện cho các kênh C logic 64 kbit/s xác định và bao gồm tất cả các C-path đợc gán cho kênh này. Các kênh C này có thể thuộc nhóm bảo vệ 1 hoặc nhóm bảo vệ 2.
Nhóm bảo vệ 1 quản lý kênh C logic chứa giao thức bảo vệ và sử dụng khe thời gian TS#16 trên cả luồng sơ cấp và thứ cấp của giao diện V5.2. Kênh C logic này là kênh C chính và hai khe thời gian là các khe thời gian vật lý có thể kết hợp đ- ợc với nhau. Ban đầu, kênh C chính đợc gán cho khe thời gian TS#16 trên luồng sơ cấp. giao thức bảo vệ giám sát khe thời gian TS#16 trên cả hai luồng sơ cấp và thứ cấp. Điều này đảm bảo phát hiện sự xuống cấp của luồng sơ cấp và độ sẵn sàng của luồng thứ cấp. Nếu chỉ tiêu chất lợng của luồng sơ cấp giảm xuống quá thấp thì kênh C logic chính sẽ đợc chuyển sang khe thời gian TS#16 của luồng thứ cấp. Có thể có một vài bản tin sẽ bị lỗi trong khi chuyển đổi, nhng nó không ảnh hởng nhiều vì lỗi sẽ đợc phát hiện và bản tin sẽ đợc yêu cầu truyền lại.
Các kênh C logic khác, ngoài kênh chính đợc giám sát bởi nhóm bảo vệ 2. Nhóm bảo vệ 2 khác nhóm bảo vệ 1 ở chỗ nhóm này không có khe thời gian dự phòng cho mỗi khe thời gian hoạt động và giao thức bảo vệ không đợc truyền trên khe thời gian dự phòng. Tối đa chỉ có 3 khe thời gian dự phòng cho nhóm bảo vệ 2 vì 3 khe thời gian là đủ thực hiện bảo vệ khi một luồng có lỗi. Các kênh C logic trong nhóm bảo vệ 2 sẽ đợc chuyển sang khe thời gian dự phòng rỗi khi khe thời gian ban đầu bị lỗi. Cũng nh với nhóm bảo vệ 1, bất kỳ bản tin nào bị lỗi do chuyển đổi khe thời gian sẽ đợc truyền lại.
Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận:
Đồ án đã tập trung nghiên cứu về các vấn đề sau:
Tổng quan về mạng truy nhập: cấu trúc mạng truy nhập, các công nghệ mạng truy nhập.
Giao diện V5.x: giới thiệu chung về các giao diện V5.1 và V5.2.
Một số vấn đề cần quan tâm trong quá trình nghiên cứu áp dụng giao diện V5.2 nh: giao thức BCC hỗ trợ tập trung lu lợng, giao thức
bảo vệ hỗ trợ hoạt động của giao diện trong quá trình hoạt động gặp sự cố kênh truyền thông.
Thông qua đó chúng ta có thể nhận thấy:
ϖ Những u điểm của mạng truy nhập là:
Về dịch vụ: mạng truy nhập cho phép đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về các dịch vụ mới nh: VoD, các dịch vụ multimedia,… Các dịch vụ mới này đảm bảo có các kết nối có chất l- ợng thoại cao, ít nhiễu; có khả năng hỗ trợ truyền số liệu và băng tần cao.
Về giá thành: việc áp dụng mạng truy nhập cho phép giảm giá thành thiết bị, nhà trạm, giá thành lắp đặt, bảo dỡng và khai thác, tăng hiệu quả đầu t.
Về cấu trúc mạng: mạng truy nhập và các tổng đài nội hạt sẽ thuộc một cấp của mạng viễn thông quốc gia nên mạng truy nhập sẽ làm giảm bớt cấp mạng viễn thông.
Về quản lý mạng: mạng truy nhập có hệ thống quản lý có thể hoạt động ổn định với các khả năng khắc phục lỗi. Việc quản lý mạng có thể tiến hành tập trung góp phần làm giảm chi phí khai thác, quản lý hệ thống, quản lý dịch vụ.
ϖ Những u điểm của giao diện V5.2 là:
Giao diện đ đã ợc tiêu chuẩn hoá Quốc tế nên có thể áp dụng rộng r iã
tại các quốc gia trên thế giới.
Là giao diện số nên có thể thích ứng với nhiều môi trờng truyền dẫn trong mạng truy nhập và có thể hỗ trợ nhiều loại hình dich vụ truy nhập thuê bao.
Là giao diện mở nên cho phép bất kỳ hệ thống truy nhập nào có giao diện V5.2 có thể đấu nối với bất kỳ tổng đài chủ nào cũng hỗ trợ giao diện V5.2. Vì vậy các nhà khai thác viễn thông không bị phụ thuộc vào các nhà cung cấp thiết bị.
Với giao diện V5.2, các nhà khai thác mạng có điều kiện lựa chọn đ- ợc hệ thống thiết bị phù hợp nhất với nhu cầu và điều kiện của họ. Điều này làm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả đầu t và khai thác mạng.