Khoá và mở khoá luồng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông.DOC (Trang 56 - 59)

00 11 SIGNAL – ACK

2.10.4. Khoá và mở khoá luồng

Đây là một chức năng bổ sung cho việc quản lý luồng. Thủ tục không giống nhau ở 2 đầu LE và AN: AN yêu cầu, LE quyết định. LE giải phóng các kênh nối đ- ợc chuyển mạch, tái thiết lập các kênh nối bán cố định hoặc kênh nối trớc vào trong luồng khác của giao diện. LE sử dụng giao thức bảo vệ để chuyển các kênh C logic nếu có thể. Thủ tục có thể đợc áp dụng cả trong trờng hợp giao diện V5.2 chỉ có một luồng.

Có hai loại yêu cầu khoá từ AN tới LE là khoá có thể trì hoãn và khoá không thể trì hoãn.

Khi AN gửi yêu cầu khóa không thể trì hoãn, LE sẽ quyết định việc đáp ứng nh sau: nếu luồng đang tải một hay nhiều kênh C tích cực thì LE sẽ sử dụng giao thức Bảo vệ để chuyển kênh C logic thành kênh C vật lý dự phòng. Tiếp theo LE sẽ giải phóng các cuộc nối trên luồng số đó, nhng với các kênh nối cố định hay đặt sẵn thì phải tái thiết lập lại ở một luồng khác đang hoạt động trên giao diện V5.2. Sau đó LE gửi chỉ thị Block đến AN. Tuy nhiên nếu việc bảo vệ kênh C logic không thực hiện đợc thì yêu cầu của AN sẽ bị từ chối bởi chỉ thị Unblock.

Khi AN gửi yêu cầu khóa có thể trì hoãn, LE sẽ cấm tất cả các kênh tải đang rỗi và đợi đến khi tất cả các kênh đạng bị chiếm trở thành rỗi. Sau đó LE thực hiện bảo vệ kênh C và các kênh nối cố định hay đặt sẵn và gửi chỉ thị Block đến AN nếu cần.

Trong trờng hợp AN thấy khẩn cấp nó có thể tự khoá một luồng nhng có khả năng sẽ làm hệ thống bị ngừng hoạt động.

kết luận

Giao diện V5.2 bao gồm từ 1 đến 16 luồng 2048 kbit/s. Các luồng 2048 kbit/s này hình thành nên một giao diện V5.2 đợc định dạng theo các khung gồm 32 khe thời gian, mỗi khe 64 kbit/s. Khe thời gian TS#0 của mỗi luồng đợc dùng để đánh dấu điểm bắt đầu của mối khung. Mỗi trong số 31 khe thời gian còn lại hoặc đợc sử dụng cho lu lợng mang hoặc cho các giao thức truyền thông. Khe thời gian TS#16 của luồng sơ cấp thờng chứa giao thức điều khiển V5.2 và một số giao thức khác, trừ trờng hợp giao thức bảo vệ đợc truyền trên khe thời gian TS#16 của cả luồng sơ cấp và luồng thứ cấp. Sau một sự cố, các giao thức thờng đợc gán đến khe thời gian TS#16 của luồng sơ cấp sẽ đợc chuyển sang khe thời gian TS#16 của luồng thứ cấp.

Giao diện V5.2 đợc cấu trúc theo các chức năng và một số giao thức thành 3 lớp theo mô hình OSI là Lớp vật lý, Lớp liên kết dữ liệu và Lớp mạng.

Giao diện V5.2 có thể đợc hỗ trợ bốn loại dịch vụ đặc trng chung tại một cổng khách hàng nhng chỉ có tối đa là 3 trong số đó có thể đợc hỗ trợ cùng một lúc. Loại dịch vụ đặc trng thứ nhất là dịch vụ theo yêu cầu hoặc dùng cho PSTN, hoặc 56

dùng cho ISDN và kết nối sẽ do tổng đài chủ thiết lập vào mỗi cuộc gọi. Ngoài ra còn có hai loại hình dịch vụ cho thuê là dịch vụ cho thuê cố định và dịch vụ cho thuê bán cố định. Các cổng khách hàng trên giao diện V5.2 không hỗ trợ các dịch theo yêu cầu đợc xếp vào loại cổng cho thuê.

Các bản tin của các giao thức đặc trng V5.2 có một tiêu đề chung và một phần đặc trng cho bản tin. Cả hai phần đó đều đợc hình thành từ các phần tử thông tin. Các bản tin này đợc mô tả theo một quy định cho phép các bản tin riêng biệt đ- ợc nhận dạng.

Giao thức PSTN là một bộ công cụ điều khiển cuộc gọi có thể đợc sử dụng theo nhiều cách khác nhau để đáp ứng các yêu cầu khác nhau và các quốc gia khác nhau. Việc xử lý các tín hiệu PSTN và cơ chế trạng thái PSTN đợc tiến hành càng đơn giản càng, với hầu hết các biến cố tại cổng khách hàng PSTN đợc ánh xạ một cách đơn giản thành các bản tin của giao thức PSTN. Chức năng chính của giao thức này là thiết lập thiết lập và giải phóng các kết nối. Giao thức này còn phải có khả năng vận chuyển thông tin về tình trạng của đờng dây mà nó có thể đợc sử dụng để đổi hớng cuộc gọi.

Giao thức điều khiển cho phép các cổng khách hàng đợc khoá hoặc mở khoá và điều này đợc sủ dụng để phối hợp khả năng của các dịch vụ giữa mạng truy nhập và tổng đài chủ của nó. Giao thức cũng cho phép mạng truy nhập thông báo cho tổng đài chủ về những suy giảm có thể gây ảnh hởng xấu đến các dịch vụ. Giao thức điều khiển phải có khả năng kiểm tra nhận dạng giao diện V5.2 để đảm bảo rằng các giao diện này đã đợc kết nối một cách chính xác. Giao thức điều khiển cũng cho phép thay đổi cấu hình cả hai phía của giao diện để phối hợp đợc với nhau và để tái xác lập giao thức PSTN.

Giao thức điều khiển luồng V5.2 cho phép cả hai phía của giao diện yêu cầu phía đối diện đánh dấu luồng đã đợc nhận dạng trong trờng nhận dạng bản tin. Giao thức có khả năng khoá và mở khoá các luồng để giao diện có thể đợc bảo dỡng. Đồng thời cũng có khả năng kiểm tra cấu hình vật lý của các luồng xem chúng đợc đấu nối chính xác hay không.

Một số giao thức đã đợc đề cập đến trong chơng chỉ mang tính giới thiệu chung về chức năng của chúng. Riêng giao thức PSTN đợc trình bày chi tiết hơn các giao thức khác vì nó là giao thức phức tạp, có độ linh hoạt cao và có khả năng sử dụng cho những ứng dụng mới.

Chơng 3

giao thức kết nối kênh tải và giao thức bảo vệ

Trong chơng 2 đ giới thiệu chung về cấu trúc chức năng, cấu trúc phânã lớp, các dịch vụ đợc giao diện V5.2 hỗ trợ và một số giao thức cấu tạo nên giao diện V5.2 nh: giao thức PSTN, giao thức điều khiển, giao thức điều khiển luồng. Đặc tính của giao diện V5.2 là cấp phát động các kênh tải theo yêu cầu và có chức năng bảo vệ các kênh truyền thông logic truyền tải các giao thức phòng vệ và báo hiệu giữa mạng truy nhập và tổng đài chủ. Vì vậy, trong chơng này sẽ mô tả chi tiết về hai giao thức tạo nên đặc tính nổi bật này của giao diện V5.2 là:

Giao thức kết nối kênh tải BCC

Giao thức bảo vệ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông.DOC (Trang 56 - 59)