Trong trờng hợp chỉ có một luồng 2048 kbit/s thì việc cấp phát khe thời gian cho các kênh C vật lý sẽ nh sau:
Nếu chỉ có PSTN thì có thể ấn đinh tới 2 kênh C, nếu có ISDN thì có thể tới 3 kênh C.
Nếu chỉ có 1 kênh C thì sẽ là khe thời gian TS#16 (C-channel 1) bởi vì giao thức điều khiển đợc bố trí tại đây.
Nếu có 2 kênh C thì sẽ là khe thời gian TS#15 và TS#16 (C-channel 2 và C- channel 1). Giao thức điều khiển phải sử dụng khe thời gian TS#16 và ít nhất có một trong số các đờng truyền thông hiển nhiên sẽ phải dùng khe TS#15 (bảng 2.3).
Ví dụ:
3 Có thể có các đờng truyền thông F-ISDN trên cả 2 khe thời gian và tơng tự nh vậy cũng có thể có các đờng truyền thông P- ISDN trên cả 2 khe thời gian.
3 Mỗi giao thức PSTN và đờng truyền thông S-ISDN đều có thể sử dụng một trong hai khe thời gian TS#16 hoặc TS#15.
Điều khiển PSTN S-ISDN F-ISDN P-ISDN Ví dụ 1 Luồng A TS#16 Luồng B TS#15 Ví dụ 2 Luồng A TS#16 Luồng B TS#15
Bảng 2.3 : Khả năng ấn định kênh C ttrong trờng hợp có 2 khe thời gian
Nếu có 3 kênh C thì sẽ là các khe thời gian TS#16, TS#15, TS#31 (C- channel 1, C-channel 2 và C-channel 3). Giao thức điều khiển vẫn phải sử dụng khe thời gian TS#16. Do giao thức PSTN chỉ có thể sử dụng một khe thời gian duy nhất, cho nên cũng phải có các C-ISDN xuất hiện trong trờng hơp sử dụng 3 khe thời gian. Có thể có các đờng truyền thông F-ISDN và P-ISDN trên bất kỳ khe thời gian nào. Giao thức PSTN và đờng truyền thông S-ISDN đều có thể sử dụng trong một khe thời gian hoặc TS#16, hoặc TS#15 hoặc TS#31 (bảng 2.4).
Điều khiển PSTN S-ISDN F-ISDN P-ISDN Ví dụ 1 Luồng A TS#16 Luồng B TS#15 Luồng C TS#31 Ví dụ 2 Luồng A TS#16 Luồng B TS#15 Luồng C TS#31
Bảng 2.4 : Khả năng ấn định kênh C ttrong trờng hợp có 3 khe thời gian
Các loại dữ liệu sau sẽ đợc hỗ trợ:
+ p – type data: dữ liệu ISDN kênh D với SAPI = 16.
+ f – type data: dữ liệu ISDN kênh D với SAPI = 32 đến 62.
+ Ds – type data: báo hiệu ISDN kênh D với SAPI khác các giá trị trên.
+ PSTN: thông tin báo hiệu của PSTN.
+ Điều khiển cổng khách hàng: dữ liệu thông tin điều khiển cổng khách hàng. + Điền khiển luồng: dữ liệu thông tin điều khiển luồng.
+ BCC: giao thức cấp phát kênh tải theo yêu cầu.
+ Bảo vệ: giao thức gán kênh C logic đến các kênh C vật lý khác khi có lỗi trong luồng của giao diện V5.2.
Các tuyến thông tin Điều khiển cổng khách hàng, Điều khiển luồng, BCC, Bảo vệ luôn đợc cấp phát vào C-channel 1, tức là khe thời gian TS#16 của luồng sơ cấp. Các tuyến thông tin khác có thể vào bất kỳ kênh C logic nào, ngoại trừ khe thời gian TS#16 của luồng thứ cấp dành cho giao thức bảovệ (bảng 2.5).
Các khe thời gian Luồng sơ cấp Luồng thứ cấp Các luồng khác
15 (tuỳ chọn) (tuỳ chọn) (tuỳ chọn)
16 Các giao thức phòng vệ Giao thức bảo vệ (tuỳ chọn)
31 (tuỳ chọn) (tuỳ chọn) (tuỳ chọn)
Bảng 2.5: Các khe thời gian dành cho các thông tin trên giao diện V5.2
Nh vậy, giao diện V5.2 hỗ trợ các giao thức phòng vệ bổ sung trên cùng một khe thời gian với giao thức điều khiển và có số các khe thời gian dự phòng nhiều hơn để nâng cao độ an toàn của các kênh C.
Việc đa các giao thức phòng vệ bổ sung có thể gây ảnh hởng gián tiếp tới các việc phân chia các đờng C vào các khe thời gian vì chúng làm giảm dung lợng dự phòng trên khe thời gian đợc dùng bởi giao thức điều khiển. Do sự xuất hiện của các giao thức bổ sung, các đờng C điều khiển cuộc gọi cũng có ít khả năng cùng chia sẻ một khe thời gian, đặc biệt khi tải của chúng lớn. Việc đa các giao thức phòng vệ bổ sung không gây ảnh hởng trực tiếp đến việc phân chia các giao thức tới các khe thời gian vì tất cả các giao thức phòng vệđều sắp xếp một cách hiệu quả tới một khe thời gian thông tin duy nhất nh một giao thức ghép duy nhất.
Việc sử dụng các kênh dự phòng có hiệu quả tơng đơng với việc sắp xếp các khe thời gian bổ sung cho các đờng C. Do có chức năng dự phòng nên V5.2 đòi hỏi một đờng C cần phải đợc kết hợp theo phơng thức động với nhiều khe thời gian, tốt nhất là trên những luồng khác nhau đề phòng trờng hợp lỗi xảy ra tại một luồng nào đó.