Giao thức điều khiển luồng 1 Điều khiển một giao diện đa luồng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông.DOC (Trang 54 - 55)

00 11 SIGNAL – ACK

2.10. Giao thức điều khiển luồng 1 Điều khiển một giao diện đa luồng

2.10.1. Điều khiển một giao diện đa luồng

Một giao diện gồm một số luồng song song sẽ tạo ra các yêu cầu phụ thêm để điều khiển các luồng đó. Giao diện phải có khả năng kiểm tra để chứng tỏ hai phía của một giao diện đã kết nối chính xác với nhau bằng các luồng vật lý giữa chúng, bởi vì nhận dạng của các luồng đó rất dễ nhầm lẫn. Nếu giao diện chỉ bao gồm một luồng đơn thì việc nhận dạng các luồng có thể đợc thực hiện chỉ bằng cách gán cho mỗi phía của giao diện một nhãn là phần tử nhận dạng giao diện (interface ID) khác nhau. Khi một số luồng vật lý đã bị ngắt thì chúng có thể đợc tái kết nối với nhau một cách chính xác nhờ các nhãn của giao diện tại cả hai phía đều phù hợp với nhau. Nhng giao diện V5.2 bao gồm nhiều luồng tơng ứng với cùng một nhãn ID giao diện nên ngoài toàn bộ giao diện thì nhất thiết phải gán nhãn cho từng luồng riêng và phải đa ra đợc một cơ chế kiểm tra các nhãn của luồng taị mỗi phía của giao diện.

Ngoài yêu cầu kiểm tra phần tử nhận dạng ID của luồng và tính nguyên vẹn của luồng thì giao thức cần phải có khả năng đa các luồng của một giao diện vào hoạt động và xoá bỏ hoạt động của chúng. Điều này là cần thiết vì một luồng nào đó có thể bị lỗi hoặc nó cần tiến hành bảo dỡng định kỳ. Yêu cầu này tơng tự nh yêu cầu khoá và bỏ khoá các cổng trên một mạng truy nhập. Nó khác với thủ tục cho các cổng vì nó có khả năng vừa bảo vệ báo hiệu trên một giao diện đa luồng vừa phải làm giảm thiểu việc gây gián đoạn lu lợng tải. Sự khác biệt này tác động đến việc cần thiết phải có các yêu cầu chặn.

Một yêu cầu khoá cho phép phía nhận yêu cầu này giảm thiểu đợc sự gián đoạn do việc chặn gây ra. Đối với một cổng thì sự gián đoạn đợc giảm thiểu bằng cách cho phép một cuộc gọi đang tiếp diễn đợc hoàn thành. Đối với một luồng thì có hai mức giảm sự gián đoạn. Một yêu cầu u tiên cao cho phép giảm sự gián đoạn nhờ chuyển nhanh chóng lu lợng báo hiệu sang các luồng khác. Một yêu cầu u tiên thấp hơn cũng cho phép các cuộc gọi đang tiếp diễn đợc hoàn thành. Mạng truy nhập phải có khả năng yêu cầu tổng đài khoá lại một luồng vì chính tổng đài phải chịu trách nhiệm về dịch vụ và biết rõ về lu lợng hiện tại. Mạng truy nhập cũng cần có khả năng chỉ ra mức u tiên của yêu cầu khoá để xem xét nó có sẵn sàng đợi hoàn thành các cuộc gọi đang diễn ra hay không. Tổng đài phải có khả năng thông báo cho mạng truy nhập biết một luồng không sử dụng đợc.

Tính đồng nhất và tính nguyên vẹn của mỗi luồng có thể đợc kiểm tra nhờ việc lựa chọn một tuyến cụ thể và gửi đi một tín hiệu theo dõi trên đó. Nếu tín hiệu 54

theo dõi này tới đợc luồng có nhãn phù hợp với nhãn tại phía phát thì việc kiểm tra tính nguyên vẹn đã hoàn thành do cả hai phía của luồng đã thích ứng với nhau và bản thân luồng này có thể vận chuyển một tín hiệu theo dõi. Phép thử này cần phải tiến hành theo cả hai hớng vì ở hai hớng có thể là các luồng vật lý khác nhau. Hai phía của giao diện phải thoả thuận với nhau về nhãn logic của luồng để thực hiện phép thử bằng cách một phía của giao diện gửi đi bản tin yêu cầu phía kia gửi trở lại một tín hiệu theo dõi trên một tuyến nối cụ thể. Tín hiệu theo dõi không đợc gây cản trở cho hoạt động bình thờng của luồng vì nhất thiết phải kiểm tra luồng trong khi nó đang hoạt động.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông.DOC (Trang 54 - 55)