Vũ Huy Hoàng Nguyễn Danh Hoàng

Một phần của tài liệu Xem nội dung Tạp chí tại đây (Trang 39 - 40)

- Tạo Modun: Được tổ hợp, hàn giữa lớp chẵn vào lớp lẻ.

Vũ Huy Hoàng Nguyễn Danh Hoàng

Bộ môn Kết cấu Thép Gỗ, Khoa Xây dựng Email: ngdanhhoang@gmail.com

Lập quy trình hướng dẫn Đồ án thép 1 sử dụng chương trình hỗ trợ thông đồ án sử dụng chương trình hỗ trợ thông đồ án

Setting the instructional process of the steel design student project 1 using support program

Vũ Huy Hoàng Nguyễn Danh Hoàng Nguyễn Danh Hoàng 1. Đặt vấn đề

Đồ án thép 1 hay đồ án môn học nói chung là bài tập thực hành của các lý thuyết đã học, giúp sinh viên hiểu rõ và đúng hơn kiến thức thu thập được. Hướng dẫn đồ án là khâu quan trọng nhất, giúp sinh viên tổng hợp kiến thức, sắp xếp lại theo trình tự nhất định, áp dụng vào bài toán cụ thể. Bên cạnh các ưu điểm thì phương pháp thông đồ án hiện tại vẫn còn tồn tại một số vấn đề cho cả giảng viên hướng dẫn và sinh viên thực hiện:

- Giai đoạn thông đồ án: giảng viên chưa kiểm tính được kết quả của sinh viên, kết quả kiểm soát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm;

- Giai đoạn tự thực hiện đồ án: sinh viên cần kiểm tra ngay kết quả tính toán ở từng bước để chắc chắn thực hiện bước tiếp theo.

Nếu kiểm soát số liệu tính toán của sinh viên thì thời gian thông đồ án cần thiết của giảng viên được tính gần đúng như sau:

Thời gian giảng viên bố trí cho 1 sinh viên trong buổi thông đồ án:

- Thời gian giảng viên sắp xếp lại trình tự đồ án và soát xét lỗi chính tả: trung bình khoảng 12 phút;

- Kiểm soát nội dung và tính toán kiểm tra 1 dòng số liệu: trung bình khoảng 30 giây;

- Thời gian giải đáp thắc mắc của sinh viên: trung bình 5 phút (có sinh viên thắc mắc, có sinh viên không);

- Thời gian hỏi kiến thức sinh viên: khoảng 8 phút, do đặt câu hỏi thì nhanh nhưng phải chờ sinh viên nghĩ và trả lời;

- Đồ án thép 1 khoảng 20 trang. Mỗi lần thực hiện khoảng 7 trang. Số công thức trong 1 trang khoảng 12 công thức. Thời gian kiểm soát số liệu tính toán của sinh viên: 30 giây/công thức * 12 công thức / trang * 7 trang = 2520 giây = 42 phút;

- Thời gian thông bài cho 1 sinh viên: (12 + 5 + 8 + 42) = 67 phút;

- Thời gian thông bài cho 1 lớp: 67 phút * 60 sinh viên = 4020 phút = 67 giờ;

- Tổng số giờ thông đồ án: 4 lần * 67 giờ = 268 giờ; - Số tín chỉ tương đương 268 / 25 = 10,7 tín chỉ; - Số buổi thông đồ án: 268 / 4 giờ = 67 buổi.

Rõ ràng giải pháp này không khả thi vì làm tăng số tín chỉ của môn đồ án, vượt kế hoạch của nhà trường là 24 buổi (1 tín chỉ 30 tiết).

Hình 14. Khảo sát vết nứt số 2 và số 38

Hình 15. Cơ chế xuất hiện vết nứt

Hình 16. Vị trí các đường cáp được thiết kế theo một phương

Lần 2: hết tiết diện dầm chính Lần 3: hết thuyết minh Lần 4: thông bản vẽ

Sinh viên thực hiện theo tiến độ và mang bài để thông theo lịch. Công việc của giảng viên hướng dẫn là kiểm soát bài làm của sinh viên, giải đáp thắc mắc và đánh giá điểm quá trình cho mỗi lần thông.

- Nộp bài: Sau khi thu bài, giảng viên sẽ xem xét một lượt cuối cùng và đánh giá toàn bộ đồ án của sinh viên. Sinh viên sẽ được nhận lại đồ án để bảo vệ.

b) Bảo vệ đồ án

Đồ án bảo vệ theo nguyên tắc tập trung. Một buổi bảo vệ đồ án có nhiều lớp tham gia. Sinh viên được gọi theo danh sách lớp và thực hiện theo trình tự:

- Giảng viên kiểm tra thẻ của sinh viên; - Hội đồng cho sinh viên câu hỏi chuẩn bị; - Giảng viên đánh giá năng lực của sinh viên.

3. Xây dựng và hướng dẫn sử dụng chương trình hỗ trợ thông đồ án thép 1

Một phần của tài liệu Xem nội dung Tạp chí tại đây (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)