Phùng Văn Lự (2002), Giáo trình vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản giáo dục.

Một phần của tài liệu Xem nội dung Tạp chí tại đây (Trang 47)

- Tạo Modun: Được tổ hợp, hàn giữa lớp chẵn vào lớp lẻ.

3. Phùng Văn Lự (2002), Giáo trình vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản giáo dục.

xuất bản giáo dục.

xuất bản giáo dục. 5. Bạch Đình Thiên, Trần Ngọc Tính (2005), Công nghệ bê

tông, Nhà xuất bản xây dựng.

6. TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu. phạm thi công và nghiệm thu.

7. Keangnam Enterprise, Specifications for Keangnam Hanoi Landmark Tower - Volume 1: General Requerements, Landmark Tower - Volume 1: General Requerements, Architectural & Structural.

Giải pháp công nghệ thi công bê tông...

(tiếp theo trang 76)

hình này là khi thông số K tăng, chiều sâu mực nước trong hồ giảm dần theo thời gian do lượng nước thấm qua lớp đáy rỗ, và mực nước lớn nhất xuất hiện sớm hơn. Cũng có thể nhận thấy khi thông số K giảm, chiều sâu mực nước trong hồ giữ duy trì trong khoảng thời gian dài hơn do lượng nước thấm qua lớp đáy ít và do đó mực nước lớn nhất sẽ duy trì lâu hơn. Sự thay đổi chiều sâu mực nước trong hồ theo thời gian cũng được tính toán với các cấp độ chiều dầy khác nhau của lớp đáy, và kết quả được thể hiện trong hình 5. Khi chiều dày lớp đáy tăng, chiều sâu mực nước trong hồ điều hòa sẽ tăng dần theo thời gian nhanh hơn so với trường hợp khi lớp đáy rỗ có độ dầy nhỏ hơn. Điều đó có nghĩa là độ dày của lớp đáy rỗ ảnh hưởng tới chiều sâu mực nước hồ. Hình 6 là biểu đồ có thể dựa vào đó để nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của giá trị Qp/A đối với biểu đồ lưu lượng dòng vào đơn đỉnh trong hồ hình chữ nhật. Có thể nhận thấy, khi giá trị Qp/A tăng, chiều sâu mực nước trong hồ cũng tăng. Giá trị lớn nhất của chiều sâu tương ứng khi giá trị của Qp/A =1,2,5,10 lần lượt là 0.3728, 0.7524, 0.8129 và 0.7896 (đơn vị tính là mét). Mối quan hệ giữa chiều sâu mực nước lớn nhất hđỉnhQp/A được thể hiện qua công thức sau: hđỉnh=0.36771 (Qp/A)1.01165, với hệ số xác định 0.99998 và các giá trị τ=1h; tp=0.25h; hf=0.5m; K=0.01m/p

Phương trình (8) đưa ra một giải pháp đơn giản tương tự như kết quả của Blazejewski và Murat-Blazejewska [2] cho biểu đồ dòng vào hình chữ nhật. Hình 7a biểu diễn biểu đồ dòng vào hình thang và chiều sâu lớp nước trong hồ được tính toán với các giá trị Qp=1m3/p, A=1m2, hf=0.5m, K=0.05m/p. Thời gian để đạt lưu lượng lớn nhất là 0.976 giờ, khi đó lưu lượng lớn nhất là 0.715m. Thể tích của hồ điều hòa được tính toán dựa trên sự chênh lệch qua biểu đồ thủy văn trước và sau khi lượng nước mưa chảy vào hồ. Chính vì vậy, thể tích của hồ không thể tính toán dựa vào biểu đồ thủy văn của giai đoạn trước khi nước chảy vào hồ. Tuy nhiên, chiều sâu của lớp nước trong hồ có thể được tính toán lại để xác định được chiều sâu lớn nhất, hđỉnh=0.5m. Chiều sâu lớn nhất của lớp nước trong hồ chính là cao độ của ống xả tràn, được thể hiện trong hình 1. hđỉnh đạt tại thời điểm 0.647h theo hình 7a. Chiều cao hđỉnh này xuất hiện sớm hơn trong biểu đồ thủy văn hình 7b. Có thể nhận thấy rõ ràng rằng, chiều sâu của lớp nước trong hồ nhỏ hơn tại thời điểm bắt đầu tính từ thời điểm t=0.647h. Do đó, tốc độ nước lớn nhất (∆V/∆t=∆h/∆t) xả ra theo ống xả trên đạt 0.0158 m3/p, trong khoảng mực nước trong hồ đạt 0.5m và 0.5161m tại thời điểm t=0.647h và 0.664h, điểm có độ dốc lớn nhất.

Hình 7. Biểu đồ thủy văn hình bình hành và tính toán chiều sâu mực nước

Qp=1m3/p,A=1m2, A=1m2, hf=0.5m, K=0.05m/p t1=0.2h t2=0.8h, t3=1h. (a) (b)

Một phần của tài liệu Xem nội dung Tạp chí tại đây (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)