Xác định bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 79 - 85)

2. Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:

3.6.1. Xác định bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo

Bƣớc nhảy: là khoảng cách giữa 2 cỡ số liên tiếp nhau của kích thƣớc chủ

đạo. Bƣớc nhảy dùng để phân nhóm các dạng cơ thể ngƣời, sao cho các dạng cơ thể

0 1 2 3 4 5 6 Năm 2014 Năm 1986 Chiều dày (cm)

ngƣời trong cùng một nhóm sử dụng chung một sản phẩm đều cảm thấy vừa vặn. Chọn bƣớc nhảy ảnh hƣởng trực tiếp đến số lƣợng cỡ số. Nếu chọn bƣớc nhảy nhỏ sẽ làm tăng số lƣợng cỡ số, gây khó khăn và lãng phí công sức cho nhà sản xuất, nhƣng thoả mãn đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng, phù hợp đƣợc các dạng cơ thể ngƣời khác nhau. Ngƣợc lại, chọn bƣớc nhảy lớn thì số lƣợng cỡ số giảm, tuy đáp ứng đƣợc tính kinh tế và tiện lợi cho sản xuất hàng loạt nhƣng có thể không đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong lựa chọn kích cỡ phù hợp.

Qua tham khảo việc xây dựng tiêu chuẩn cỡ số bàn tay của các nƣớc trên thế giới nhƣ:

Tiêu chuẩn Nga: TY38.106977-2004

+ TCVN 7616 : 2007(ISO15383: 2001) Găng tay bảo vệ cho nhân viên chữa cháy

+ TCVN 8084:2009 (IEC 60903:2002) Găng tay làm việc bằng vật liệu cách điện

+TCVN 8838-1:2011 (ISO 13999-1:1999) Găng tay bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay (phần 1)

Cụ thể:

- Tiêu chuẩn ISO 15383: 2001: Chọn kích thƣớc chủ đạo: chiều dài và chiều rộng bàn tay

+ Bƣớc nhảy: kích thƣớc chiều dài là 1cm + Bƣớc nhảy: kích thƣớc chiều rộng là 1cm

Nhận xét: từ những số liệu khảo sát tổng quan trên, có thể thấy hầu hết các quốc gia trên thế giới và các công trình nghiên cứu trƣớc tại Việt Nam đều chọn kích thƣớc chủ đạo thuộc hai nhóm:

- Kích thƣớc chiều dài bàn tay là 1 cm

- Kích thƣớc chiều rộng bàn tay với bƣớc nhảy là 1 cm.

. Cơ sở để xác định ước nhả củ kích thước chiều d i v chiều rộn n t :

Để có thể xác định bƣớc nhảy của kích thƣớc chiều dài bàn tay luận văn căn cứ vào các nội dung sau:

- Căn cứ vào việc tham khảo bƣớc nhảy kích thƣớc chiều dài của các tiêu chuẩn các nƣớc và các đề tài nghiên cứu về hệ thống cỡ số đã công bố.

- Biểu đồ tần số phân bố cho kích thƣớc chiều dài bàn tay (hình 3.6)

Nhận xét:

- Các nƣớc và các công trình nghiên cứu trƣớc tại Việt Nam đều chọn bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo chiều dài bàn tay là 1 cm.

- Sự chệnh giữa các tuổi về chiều dài bàn tay trung bình là 0.5 đến 1 cm. Hình 3.6: Biểu đồ tần số phân bố kích thƣớc dài bàn tay

- Theo biểu đồ tần số phân bố cho kích thƣớc chiều dài bàn tay cho thấy các kích thƣớc tập trung ở khoảng 18.0 đến 19.0 cm, tƣơng ứng với khoảng phân vị 1%. Từ đó đề tại lựa chọn bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo chiều dài bàn tay bằng 1 cm.

Thông qua các kết quả ở bảng trên có thể thấy: giá trị trung bình của các kích thƣớc bàn tay đều tăng lên cùng với sự tăng lên của chiều cao cơ thể. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên về hình dáng kích thƣớc cơ thể.

* Cơ sở để xác định bước nhảy của kích thước chiều rộng:

Để có thể xác định bƣớc nhảy của kích thƣớc chiều rộng bàn tay luận văn căn cứ vào các nội dung sau:

- Căn cứ vào việc tham khảo bƣớc nhảy kích thƣớc chiều rộng của các tiêu chuẩn các nƣớc và các đề tài nghiên cứu về hệ thống cỡ số đã công bố.

Nhận xét:

- Các nƣớc và các công trình nghiên cứu trƣớc tại Việt Nam đều chọn bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo chiều rộng là 1 cm.

- Sự chệnh giữa các tuổi về kích thƣớc chiều rộng trung bình là 0.5 đến 1 cm. - Theo biểu đồ tần số phân bố cho kích thƣớc chiều rộng cho thấy các kích thƣớc tập trung ở khoảng 10 đến 11 cm, tƣơng ứng với khoảng phân vị 1%.

Từ đó đề tại lựa chọn bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo chiều rộng bằng 1 cm.

Với kết quả tính toán trên phần mềm SPSS V.22 cùng với việc tham khảo một số tài liệu hệ thống cơ số bàn tay nam công nhân. Qua sự nghiên cứu về sự phát triển tầm vóc cơ thể ngƣời nam qua các lứa tuổi (25 -30), giá trị 1 cm đƣợc đề xuất

là bƣớc nhảy cho kích thƣớc chiều dài bàn tay và giá trị 1 cm đƣợc đề xuất là bƣớc nhảy cho kích thƣớc chiều rộng bàn tay trong xây dựng hệ thống cỡ số bàn tay nam công nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

b. Chứng minh việc xác định bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo là chính xác:

Ký hiệu:

- M1, M2,…, Mk: Trung bình nhóm.

- µ1, µ2,...., µk: Trung bình thực của tổng thể nhóm mà từ đó rút ra đƣợc các tổng thể mẫu tƣơng ứng.

- S1, S2,…., Sk: Độ lệch chuẩn nhóm. - H0: Giả thiết cần kiểm định.

* So sánh các phƣơng sai:

Giả thiết càn kiểm định là phƣơng sai chiều dài bàn tay giữa các nhóm phân theo chiều cao cơ thể phải đồng nhất.

Trắc nghiệm F để tìm sự đồng nhất về phƣơng sai của hai nhóm liên tiếp. Giả sử hai nhóm chiều dài phân theo chiều cao cơ thể liên tiếp có tần số ni, ni+1 với phƣơng sai S2

i và S2i+1.

Giả thiết H0: S2i = S2i+1.Trong đó H0 là giả thiết cần kiểm định. Công thức để tính trị số F là:

Trị số F đƣợc tính theo hàm Excel nhƣ sau: Fi = (max(Si, Si+1)/min(Si, Si+1))^2

Fith = finv(α, Vi, Vi+1) với bậc tự do Vi = ni – 1, Vi+1 = ni+1 – 1 (tra bảng VIII ứng với mức P = 0.95).

So sánh Fi và Fith

Giả thiết H0 đƣợc chấp nhận khi Fi< Fith. * So sánh các giá trị trung bình

Giả thiết H0: µ1 < µ1+1 của từng cặp số trung bình của hai nhóm liên tiếp n1, ni+1. Tính theo hàm Excel: Zi = abs(Mi – Mi+1)/Sqrt(S2i/ni + S2i+1/ni+1)

Zith = Confidence(0.05,Si,ni) S2i

F =

So sánh Zi và Zith. Nếu Zi> Zith thì H0 đƣợc chấp nhận tức chiều dài trung bình của các nhóm liên tiếp phân theo chiều cao cơ thể khác nhau lớn dần lên.

Tóm lại: Việc phân nhóm kích thƣớc chủ đạo theo bƣớc nhảy đã chọn bƣớc nhảy của chiều dài bàn tay là 1cm, bƣớc nhảy của chiều rộng là 1cm hoàn toàn phù hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)