Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 35 - 36)

2. Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:

2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

Theo mục tiêu của đề tài là: Nghiên cứu hệ thống c số bàn tay nam công

nhân, cho nên tôi chọn:

- Phƣơng pháp điều tra cắt ngang (Cross sectional method).

- Tiến hành đo các kích thƣớc nhân trắc hàng loạt đối tƣợng nghiên cứu theo từng lứa tuổi, trong khoảng thời gian nhất định, không kéo dài và sử dụng phƣơng pháp đo trực tiếp trên cơ thể, bằng các dụng cụ đo nhân trắc.

- Tổng kết kiểm tra số lƣợng phiếu đo thực tế so với danh sách đối tƣợng nghiên cứu của và sắp xếp phiếu đo theo thứ tự nhỏ đến lớn, nhập dữ liệu vào máy tính. Thực hiện nhiệm vụ loại số thô và số lạc.

Công thức loại số lạc bằng phƣơng pháp 3 σ. Hệ số zi của một giá trị xi nào đó đƣợc tính theo:

zi=  x xi  (2.1) Trong đó: : là số trung bình;

 là độ lệch chuẩn của mẫu.

Khi zi 3, tức là x -3 hoặc x+ 3 sẽ bị coi là số lạc với mức độ tin cậy, nếu đại lƣợng đo thuộc phân bố chuẩn.

Do đó số lạc là những số thoả mãn điều kiện sau: Số lạc x-3 và số lạc x +3

Những số liệu còn lại sẽ có giá trị nằm trong phạm vi từ x -3 đến x +3

 . Đây cũng đƣợc xem là khoảng tin cậy

- Kết quả nghiên cứu đƣợc xử lý bằng toán xác suất thống kê.

- Sử dụng hai phần mềm Excel và SPSS 22.0 trên máy tính để xử lý số liệu. Tính các đặc trƣng thống kê của các kích thƣớc của đối tƣợng nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết. Khi xử dụng phần mềm SPSS FOR WINDOWS (Statistical Package for Social Sciences) để phân tích dữ liệu. Ƣu điểm của phân mềm này là tính đa năng và mềm dẻo trong việc lập các bảng phân tích, sử dụng các mô hình phân tích đồng thời loại bỏ một số công đoạn (bƣớc) không cần thiết mà một số phân mềm khác gặp phải.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)