Phƣơng pháp chọn mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 36)

2. Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:

2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu

Ƣớc tính số lƣợng cỡ mẫu

Công thức tính số lƣợng mẫu trong nghiên cứu sinh học nhƣ sau:

72 05 . 0 ) 05 . 0 1 .( 05 . 0 96 . 1 ) 1 ( 2 2 2 2 ) 2 / 1 (       e p p z n

Trong đó: z=1.96, p=0.95 còn e có thể chạy từ 1% đến 5%, trong nghiên cứu của luận văn nên em chọn e=5%.

Nếu tính nhƣ vậy thì số mẫu của mỗi nhóm tuổi tối thiểu là 72 ngƣời, luận văn có tất cả 6 nhóm tuổi ( từ 25-30). Vì vậy số lƣợng mẫu đo phải lớn hơn 72 x 6 = 432 ngƣời.

Do đó mỗi nhóm cần phải lấy 75 ngƣời. 75 x 6 = 450 ngƣời.

Độ tuổi Số lƣợng đo Tuổi 25 75 Tuổi 26 75 Tuổi 27 75 Tuổi 28 75 Tuổi 29 75 Tuổi 30 75 Tổng 450 2.2.3 Xác định các mốc đo [1].

Việc xác định mốc đo là rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng tới độ chính xác của các kích thƣớc.

Để kích thƣớc đo đƣợc chính xác chúng tôi đã dựa vào những mốc đo nhƣ sau nhƣ. Thể hiện bảng 2.2 và hình 2.1

Bảng 2.2 : Mốc đo các kích thước trên tay và cách xác định

STT Mốc đo Cách xác định

1 Góc ngón trỏ Điểm đo ngay khớp ngón tay trỏ với gan bàn tay

2 Đầu ngón tay giữa Điểm từ đầu ngón tay giữa

3 Gang bàn tay Điểm giữa gan bàn tay

4 Cổ tay Điểm giữa cổ tay

5 Góc ngón cái Điểm đo ngay khớp ngón tay cái

2.2.4 Xác định các kích thƣớc cần đo [1].

Việc lựa chọn các thông số kích thƣớc đo là vô cùng quan trọng vì nó không chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu cơ bản đặc điểm ngƣời sử dụng, giới tính và sự phát triển cơ thể theo thời gian của lứa tuổi 25-30. Ngoài ra còn góp phần xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ cho việc thiết kế găng tay công nghiệp.

Theo tiêu chuẩn nhà nƣớc Việt Nam xác định kích thƣớc cơ bản phục vụ cho quá trình đo cần sử dụng kích thƣớc trình bày bảng 2.3.

Theo mục tiêu của đề tài là: hệ thống cỡ số bàn tay nam từ độ tuổi 25 đến 30 đồng thời góp phần vào việc xây dựng hệ thống cỡ số để thiết kế găng tay cho các em. Do đó việc xây dựng các kích thƣớc đo sẽ nhiều hơn. Các thông số kích thƣớc ta lựa chọn phải phù hợp. Sao cho các thông số thể hiện đƣợc những nghiên cứu cơ bản đặc điểm ngƣời số đo cơ bản để thiết kế ta cần đo một số thông số kích thƣớc sử dụng để kiểm tra độ chính xác của việc thiết kế sản phẩm và để tạo dáng sản phẩm đẹp hơn. Số lƣợng thông số kích thƣớc càng nhiều và càng sát với vóc dáng cơ thể ngƣời sẽ giúp cho kết quả càng chính xác. Vì vậy tôi đã lựa chọn các thông số kích thƣớc để tiến hành đo và nghiên cứu. Cụ thể nhƣ sau :

Chọn 26 thông số kích thƣớc bàn tay để đo đƣợc trình bày tại (bảng 2.3.1a). Và đề xuất 4 nhóm kích thƣớc bàn tay cần đo nhƣ sau:

+ Nhóm 1: Nhóm kích thƣớc chiều dài. + Nhóm 2: Nhóm kích thƣớc chiều rộng. + Nhóm 3: Nhóm kích thƣớc chiều dày. + Nhóm 4: Nhóm kích thƣớc vòng. Bảng 2.3 : Các kích thước bàn tay TT

Tên kích thƣớc Ký hiệu Phƣơng pháp đo Dụng cụ đo

I Nhóm kích thước

dài (cm)

1 Dài ngón tay út Dntu

Khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón út đến đầu mút ngón út. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng

2 Dài ngón tay áp

út Dntau

Khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón áp út đến đầu mút ngón áp út. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng

Thƣớc kẹp

3 Dài ngón tay giữa Dntg

Khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón giữa đến đầu mút ngón giữa. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng Thƣớc kẹp 4 Dài ngón tay trỏ Dntt Khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón trỏ đến đầu mút ngón trỏ. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng

Thƣớc kẹp

5 Dài ngón tay cái Dntc

Khoảng cách từ đầu gần xƣơng đốt bàn I đến đầu mút ngón cái I, bàn tay đặt sấp, ngón cái và xƣơng đốt bàn cái làm thành một đƣờng thẳng.

Thƣớc kẹp

6 Dài gan bàn tay Dlbt

Khoảng cách từ nếp gấp cổ tay đến nếp gấp bàn ngón giữa, bàn tay phải duỗi ngửa.

Thƣớc kẹp

7 Dài bàn tay Dbt

Khoảng cách từ cổ tay đến đầu mút ngón giữa. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng.

Thƣớc kẹp

8 Dài nắm tay Dnt

Khoảng cách lớn nhất từ nếp gấp cổ tay đến khớp đốt ngón 1-2 của các ngón, bàn tay nắm tự nhiên, ngón tay nắm lên đốt 2 của ngón giữa.

Thƣớc dây

II Nhóm kích thước

chiều rộng (cm)

9 Rộng ngón tay út Rntu

Khoảng cách giữa hai bờ của ngón tay út, ngang mức gốc móng tay và chân ngón tay.

Thƣớc kẹp

10 Rộng ngón tay áp

út Rntau

Khoảng cách giữa hai bờ của ngón tay áp út, ngang mức gốc móng tay và chân ngón tay.

11 Rộng ngón tay

giữa Rntg

Khoảng cách giữa hai bờ của ngón tay giữa, ngang mức gốc móng tay và chân ngón tay.

Thƣớc kẹp

12 Rộng ngón tay trỏ Rntt

Khoảng cách giữa hai bờ của ngón tay trỏ, ngang mức gốc móng tay và chân ngón tay.

Thƣớc kẹp

13 Rộng ngón tay cái Rntc

Khoảng cách giữa bờ trong và bờ ngoài của ngón cái ngang mức gốc móng tay, vuông góc với trục ngón cái.

Thƣớc kẹp

14 Rộng nắm tay Rnt

Khoảng cách lớn nhất giữa bờ trong và bờ ngoài của nắm tay, bàn tay nắm tự nhiên, ngón cái nắm lên đốt 2 của ngón giữa

Thƣớc kẹp

15 Rộng bốn ngón

tay Rbnt

Khoảng cách vuông góc với trục bàn tay qua bờ ngoài của khớp đốt 1-2 của ngón trỏ, bàn tay duỗi thẳng các ngón tay khép.

Thƣớc kẹp

16 Rộng gan bàn tay Rlbt

Khoảng cách vuông góc với trục bàn tay qua bờ ngoài của khớp bàn ngón của ngón trỏ, bàn tay duỗi thẳng, các ngón tay khép. Thƣớc kẹp 17 Rộng bàn tay Rbt Khoảng cách lớn nhất giữa bờ ngoài và bờ trong của bàn tay vuông góc với trục của bàn tay, bàn tay duỗi thẳng, các ngón khép.

Thƣớc kẹp

III Nhóm kích thước

chiều dày (cm)

18 Dày ngón tay út Dantu

Khoảng cách từ mặt mu đến mặt lòng của ngón tay út qua gốc móng. Thƣớc kẹp 19 Dày ngón tay áp út Dantau Khoảng cách từ mặt mu đến mặt lòng của ngón tay áp út qua gốc móng. Thƣớc kẹp

20 Dày ngón tay giữa Dantg

Khoảng cách từ mặt mu đến mặt lòng của ngón tay giữa qua gốc móng

Thƣớc kẹp

21 Dày ngón tay trỏ Dantt

Khoảng cách từ mặt mu đến mặt lòng của ngón tay trỏ qua gốc móng

Thƣớc kẹp

22 Dày ngón tay cái Dantc

Khoảng cách từ mặt mu đến mặt lòng của ngón tay cái qua gốc móng

Thƣớc kẹp

23 Dày bàn tay Dabt

Khoảng cách dày nhất giữa mặt mu và mặt lòng bàn tay, bàn tay duỗi thẳng, các ngón tay khép Thƣớc kẹp 24 Dày góc gấp khớp bàn ngón tay Daggkbt Khoảng cách lớn nhất giữa mu và lòng ở vị trí khớp bàn- ngón tay, khi các ngón tay duỗi thẳng khép vào trục của bàn tay, gấp hết sức ở khớp bàn – ngón tay Thƣớc kẹp IV Nhóm kích thước vòng (cm 25 Vòng nắm tay Vnt Vòng đo qua tất cả các khớp bàn- ngón, bàn tay nắm tự nhiên ngón cái nắm lên đốt 2 của ngón giữa

Thƣớc dây

26 Chéo gan bàn tay Clbt

Khoảng cách từ đầu trong của nếp gấp cổ tay đến đầu ngoài của nếp gấp bàn ngón trỏ, bàn tay phải duỗi ngửa

Nguyễn Thị Mỹ Thơ Lớp Vật Liệu Dệt May Hình 2.2: Phƣơng pháp đo các kích thƣớc chiều dài

Hình 2.4: Phƣơng pháp đo các kích thƣớc chiều dày

Hình 2.6: Phương pháp đo các kích thước chéo gan bàn tay

2.2.5 Qui định đối với qui trình đo 2.2.5.1 Ngƣời đƣợc đo 2.2.5.1 Ngƣời đƣợc đo

Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5781-1994[28] qui định ngƣời đo đƣợc đo nhƣ sau :

- Đối tƣợng đo phải mặc quần áo mỏng, ôm sát nhẹ cơ thể ngƣời, không đƣợc đội mũ đi giầy dép và phải tuân thủ theo sự chỉ đạo của ngƣời đo.

- Tƣ thế ngồi đo sao cho quá trình đo là hiệu quả nhất.

2.2.5.2 Ngƣời đo - Huấn luyện đo - Huấn luyện đo

+ Ngƣời đo phải đƣợc tập dƣợt (huấn luyện kỹ thuật đo) thành thạo trƣớc khi đo chính thức để tạo thành kỹ năng và rút kinh nghiệm trong quá trình đo.

+ Hƣớng dẫn ngƣời đo đo đúng vị trí, tƣ thế và phải kiểm tra ngƣời đƣợc đo có đúng tƣ thế không.

+ Khi đo đặt dụng cụ đo tiếp xúc trực tiếp cơ thể, không đƣợc kéo căng hoặc để chùng

2.2.6 Dụng cụ đo

Việc sử dụng đúng dụng đo sẽ làm giảm sai số khi đo. Vì vậy, đối với luận văn này tôi chỉ sử dụng :

* Thƣớc kẹp

+ Thành phần: một thƣớc thẳng trên thân có ghi đơn vị, thƣớc có 2 mỏ kẹp, một mỏ cố định, một mỏ di động đến vị trí cần đo.

+ Chức năng: sử dụng để đo chiều dài, chiều rộng và chiều dày tại các mốc đo mà mỏ kẹp có thể tiếp xúc đƣợc.

+ Độ chính xác cao (± 1mm)

* Thƣớc dây :

+ Là thƣớc mềm, có chia vạch đến mm ở cả 2 mặt

+ Công dụng : đo chiều rộng có thể tiếp xúc đƣợc + Độ chính xác cao (± 1mm)

Hình 2.7- Thƣớc kẹp và thƣớc dây

2.2.7 Trình tự đo và chia bàn đo

Để rút ngắn thời gian và chuyên môn hoá thao tác cho ngƣời đo cũng nhƣ tránh sai sót trong quá trình đo. Việc đo thực hiện theo dây chuyền, mỗi loại dụng cụ đo chỉ do một ngƣời sử dụng, đối tƣợng đƣợc đo sau khi đã đƣợc đo hết dụng cụ này sẽ sang một ngƣời sử dụng dụng cụ khác. Mỗi một số đo do một ngƣời đo kèm theo một ngƣời ghi vào phiếu đo. Khi ngƣời đo đọc kết quả đo thì ngƣời ghi phải lặp lại trƣớc khi ghi vào phiếu đo để tránh nhầm lẫn. Bàn đo gồm 4 bàn, mỗi bàn đo gồm 1 ngƣời đo và 1 ngƣời ghi. (phụ lục 1):

Bàn 1 : Đo các kích thƣớc chiều dài Bàn 2: Đo các kích thƣớc chiều rộng

Bàn 3: Đo các kích thƣớc chiều dày

Bàn 4 : Đo các kích thƣớc vòng và chéo lòng bàn tay

2.2.7.1. Xây dựng phiếu đo (Phụ lục 1)

Phiếu đo cần thoả mãn các yêu cầu sau:

- Cung cấp đầy đủ các thông tin cá nhân đảm bảo các yêu cầu của đối tƣợng nghiên cứu (mục 2.1)

- Thể hiện đầy đủ các thông số kích thƣớc cần đo

- Trình bày các thông số kích thƣớc theo thứ tự từ cổ tay đến đầu mút ngón tay và chia theo từng nhóm kích thƣớc cùng mặt phẳng (nhóm kích thƣớc chiều cao, nhóm kích thƣớc vòng,...) để thuận tiện cho việc đo theo dây chuyền.

- Chữ ký đại diện của ngƣời đo và thƣ ký

PHIẾU ĐO Bàn 1 Tên Cty Tờ số ……… ngày……….. STT KÍCH THƢỚC ĐO KÝ HIỆU KẾT QUẢ ĐO TÊN SỐ

1 Dài ngón tay út Dntu

2 Dài ngón tay áp

út Dntau

3 Dài ngón tay giữa Dntg

4 Dài ngón tay trỏ Dntt

5 Dài ngón tay cái Dntc

6 Dài lòng bàn tay Dlbt

7 Dài bàn tay Dbt

8 Dài nắm tay Dnt

2.2.8 Thời gian đo

Để thuận tiện đảm bảo đúng nguyên tắc chọn mẫu luận văn này đã tiến hành đo cho các nam giới. Thời gian đo đƣợc tiến hành liên tục các buổi sáng trong ngày từ ngày 02/04/2014 đến 21/8/2014.

2.2.9.Lý thuyết và phƣơng pháp xây dựng hệ thống c số:

+ Áp dụng toán xác suất thống kê, phân tích và xử lý thống kê sinh học các số liệu nhân trắc.

+ Xử lý phƣơng pháp thành phần chính khai thác sử dụng phần mềm SPSS 22.0 xác định kích thƣớc chủ đạo của hệ thống cỡ số bàn tay.

+ Chứng minh các kích thƣớc chủ đạo tuân theo qui luật phân phối chuẩn sử dụng phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về phân phối của K.Pearson.

2.2.9.1. Xử lý thống kê số liệu nhân trắc:

Để thực hiện nội dung nghiên cứu này, luận văn đã áp dụng phƣơng pháp tính toán thống kê với sự trợ giúp của phần mềm Exel 2007.

Microsoft Excel 2007 là phần mềm đƣợc thiết lập với nhiều chức năng hỗ trợ tính toán hữu hiệu, cho phân tích và khảo sát dữ liệu, vẽ biểu diễn đồ thị cũng nhƣ biểu đồ cho tập hợp dữ liệu thống kê.

a) Loại sai số thô:

Khi xử lý số liệu kết quả có thể bị ảnh hƣởng hoặc sai lạc do có những kết quả đo quá lớn hoặc quá bé do khác biệt hẳn so với kết quả đo còn lại, những số đo này có thể bị sai do đọc nhầm, ghi nhầm hoặc do một số cơ thể bất thƣờng của đối tƣợng đo, của dụng cụ đo hay môi trƣờng đo… Để kết quả nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy đã tiến hành loại các số lạc trong khi tiến hành xử lý số liệu.

b) Xác định các đặc trƣng thống kê của các số đo nhân trắc mỗi số đo nhân trắc đƣợc xác định các đặc trƣng thống kê cơ bản sau:

- Khoảng phân phối:

Khoảng phân phối là khoảng cách giữa các trị số cực tiểu (min) và trị số cực đại (max) của một phân phối thực nghiệm. Khoảng này càng lớn thì độ tản mạn càng lớn. Việc xét khoảng phân phối nghĩa là xét khoảng cách của giá trị ở hai cực

của một phân phối, phân phối thực nghiệm có nhƣợc điểm là không cho ta biết đƣợc các giá trị giữa hai số max và min của sự phân phối.

2.2.9.2 Phƣơng pháp xây dựng hệ thống c số:

Phƣơng pháp xây dựng hệ thống cỡ số bao gồm:

+ Xác định các đặc trƣng thống kê của các kích thƣớc. + Phân tích tính tƣơng quan hai biến giữa các kích thƣớc.

+ Xác định kích thƣớc chủ đạo và chứng minh qui luật phân phối của kích thƣớc chủ đạo tuân theo qui luật phân phối chuẩn.

+ Xây dựng hàm tƣơng quan giữa kích thƣớc chủ đạo và kích thƣớc thứ cấp. + Đề xuất số lƣợng cỡ tối ƣu.

+ Xây dựng bảng thông số các kích thƣớc bàn tay của các cỡ số.

Trong đó nội dung xác định kích thƣớc chủ đạo của hệ thống bàn tay nam công nhân đƣợc tiến hành trên cơ sở áp dụng kỹ thuật phân tích thành chính với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 22.0.

SPSS 22.0 là phần mềm tin học cho phép thực hiện tính toán các đặc trƣng thống kê và phân tích dữ liệu đa chiều áp dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính.

Chứng minh các kích thƣớc chủ đạo tuân theo qui luật phân phối chuẩn sử dụng phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về phân phối của K. Pearson.

a, Phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn.

trong nghiên cứu thực nghiệm, khi xác định những đặc trƣng thống kêđối với các tập hợp mẫu ngẫu nhiên ngƣời ta thƣờng giả thiết là phân phối của chúng thuộc phân phối chuẩn Gauss, vì vậy cần phải kiểm tra giả thuyết này. Bài toán kiểm định giả thuyết về phân phối phát biểu nhƣ sau:

Giả sử Xnp là mẫu ngẫu nhiên độc lập của đặc tính X có phân phối sát suất chƣa biết Giả thuyết Ho: phân phối của Xnp có dạng phân phối chuẩn F(x)

Đối thuyết của H0: phân phối của Xnp có dạng khác với phân phối chuẩn.

2  ∑   lt lt tn f f f  2 (2.2)

Trong đó: ftn- tần số thực nghiệm, flt tần số lý thuyết. rõ ràng nếu 2càng nhỏ thì

sự khác biệt giữa giả thuyết f(x) với thực tế quan sát càng nhỏ và ngƣợc lại, nếu

2

 càng lớn thì thực tế quan sát càng xa với giả thuyết f(x) ta bác bỏ giả thuyết Ho.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)