Xử lý thống kê số liệu nhân trắc:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 49)

2. Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:

2.2.9.1. Xử lý thống kê số liệu nhân trắc:

Để thực hiện nội dung nghiên cứu này, luận văn đã áp dụng phƣơng pháp tính toán thống kê với sự trợ giúp của phần mềm Exel 2007.

Microsoft Excel 2007 là phần mềm đƣợc thiết lập với nhiều chức năng hỗ trợ tính toán hữu hiệu, cho phân tích và khảo sát dữ liệu, vẽ biểu diễn đồ thị cũng nhƣ biểu đồ cho tập hợp dữ liệu thống kê.

a) Loại sai số thô:

Khi xử lý số liệu kết quả có thể bị ảnh hƣởng hoặc sai lạc do có những kết quả đo quá lớn hoặc quá bé do khác biệt hẳn so với kết quả đo còn lại, những số đo này có thể bị sai do đọc nhầm, ghi nhầm hoặc do một số cơ thể bất thƣờng của đối tƣợng đo, của dụng cụ đo hay môi trƣờng đo… Để kết quả nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy đã tiến hành loại các số lạc trong khi tiến hành xử lý số liệu.

b) Xác định các đặc trƣng thống kê của các số đo nhân trắc mỗi số đo nhân trắc đƣợc xác định các đặc trƣng thống kê cơ bản sau:

- Khoảng phân phối:

Khoảng phân phối là khoảng cách giữa các trị số cực tiểu (min) và trị số cực đại (max) của một phân phối thực nghiệm. Khoảng này càng lớn thì độ tản mạn càng lớn. Việc xét khoảng phân phối nghĩa là xét khoảng cách của giá trị ở hai cực

của một phân phối, phân phối thực nghiệm có nhƣợc điểm là không cho ta biết đƣợc các giá trị giữa hai số max và min của sự phân phối.

2.2.9.2 Phƣơng pháp xây dựng hệ thống c số:

Phƣơng pháp xây dựng hệ thống cỡ số bao gồm:

+ Xác định các đặc trƣng thống kê của các kích thƣớc. + Phân tích tính tƣơng quan hai biến giữa các kích thƣớc.

+ Xác định kích thƣớc chủ đạo và chứng minh qui luật phân phối của kích thƣớc chủ đạo tuân theo qui luật phân phối chuẩn.

+ Xây dựng hàm tƣơng quan giữa kích thƣớc chủ đạo và kích thƣớc thứ cấp. + Đề xuất số lƣợng cỡ tối ƣu.

+ Xây dựng bảng thông số các kích thƣớc bàn tay của các cỡ số.

Trong đó nội dung xác định kích thƣớc chủ đạo của hệ thống bàn tay nam công nhân đƣợc tiến hành trên cơ sở áp dụng kỹ thuật phân tích thành chính với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 22.0.

SPSS 22.0 là phần mềm tin học cho phép thực hiện tính toán các đặc trƣng thống kê và phân tích dữ liệu đa chiều áp dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính.

Chứng minh các kích thƣớc chủ đạo tuân theo qui luật phân phối chuẩn sử dụng phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về phân phối của K. Pearson.

a, Phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn.

trong nghiên cứu thực nghiệm, khi xác định những đặc trƣng thống kêđối với các tập hợp mẫu ngẫu nhiên ngƣời ta thƣờng giả thiết là phân phối của chúng thuộc phân phối chuẩn Gauss, vì vậy cần phải kiểm tra giả thuyết này. Bài toán kiểm định giả thuyết về phân phối phát biểu nhƣ sau:

Giả sử Xnp là mẫu ngẫu nhiên độc lập của đặc tính X có phân phối sát suất chƣa biết Giả thuyết Ho: phân phối của Xnp có dạng phân phối chuẩn F(x)

Đối thuyết của H0: phân phối của Xnp có dạng khác với phân phối chuẩn.

2  ∑   lt lt tn f f f  2 (2.2)

Trong đó: ftn- tần số thực nghiệm, flt tần số lý thuyết. rõ ràng nếu 2càng nhỏ thì

sự khác biệt giữa giả thuyết f(x) với thực tế quan sát càng nhỏ và ngƣợc lại, nếu

2

 càng lớn thì thực tế quan sát càng xa với giả thuyết f(x) ta bác bỏ giả thuyết Ho. Đánh giá sự khác biệt qua mức ý nghĩa và thể hiện bởi giá trị giới hạn2gh

( )(tra từ bảng, với số bậc tự do ν và sát suất ). Nếu Ho đúng thì2 hội tụ về phân phối chuẩn.

Nếu2 >2gh( ): bác bỏ giả thuyết Ho.

Nếu 2 2gh( ): chấp nhận giả thuyết Ho hay phân phối thực nghiệm phù hợp

với phân phối chuẩn.

Tần số lý thuyết đặc tính X đƣợc xác định theo công thức tính hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn Gauss.

 2 2 2 2    X X lt i e p f     (2.3)

Do đặc điểm của đồ thị của hàm mật độ phân phối chuẩn, bên cạnh việc kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn, đặc tính X cần phải thỏa mãn các điều kiện sau:

- Giá trị trung bình phải gần với số trội Mo và trung vị Me;

- Hệ bất đối xứng SK [S];

- Hệ số chọn KU [K];

Giới thiệu về chức năng, ứng dụng của phần mềm SPSS.

SPSS 22.0 là phần mềm tin học cho phép thực hiện các tính toán thống kê và phân tích dữ liệu các tập hợp thông tin có khối lƣợng lớn, phức tạp thu đƣợc từ các cuộc điều tra, khảo sát thu thập số liệu về hiện tƣợng nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế, tự nhiên và xã hội.

Trên cơ sở kết quả các tính toán thống kê và phân tích dữ liệu thu đƣợc, nhà nghiên cứu dự đoán qui luật phức tạp và các đặc tính của các hiện tƣợng nghiên cứu làm cơ sở cho việc ra các quyết định phù hợp

2.2.10 Tính toán các đặc trƣng kích thƣớc bằng phần mềm SPSS

Các đặc trƣng thống kê của mẫu bao gồm:

- Mean: giá trị trung bình

- Median: số trung vị

- Mode: số trội

- Std.deviation: σ độ lệch chuẩn

- Minimum: giá trị min

- Maximum: giá trị max

Tính toán các giá trị trong SPSS bằng các lệnh sau:

Trong cửa sổ Frequencies, nhấn tổ hợp phím Ctrl+A ( chọn toàn bộ dữ liệu), nhấn nút chuyển dữ liệu sang ô „variable (s)‟‟/Nhấn nút „Statistic‟‟ đánh dấu các đặc trƣng thống kê cần tính toán trong cửa sổ „Frequencies: Statistic‟‟/Continue/OK. Cửa sổ làm việc Output hiện lên, các đặc trƣng thống kê đã đƣợc SPSS tính toán một cách chính xác.

Tính tƣơng quan giữa các kích thƣớc cũng đƣợc thực hiện trên phần mềm

SPSS 22.0 Sau khi dữ liệu vào phần mềm Analyze  Descriptive Statistics Frequencies trên SPSS 22.0

Hình 2.8 Nhập dữ liệu vào phần mềm

Phần mềm hiện ra bảng Frequencies

Hình 2.10: Giao diện phần mềm tính toán các đặc trƣng kích thƣớc.

Ta di chuyển tất cả số liệu sang bên Variable(s): sau đó tích vào Statistics… sẽ đƣợc bảng Frequencies Statistics.

Hình 2.11 Hình SPSS trong Frequencies Statistics Trên bảng ta chọn những phần cần tính toán cụ thể sau:

- Mean: giá trị trung bình

- Mode: số trội

- Std.deviation: σ độ lệch chuẩn

- Minimum: giá trị min

- Maximum: giá trị max

- Skewness: Hệ số bất đối xứng ([SK]) - Kurtosis: Hệ số nhọn ([KU])

Bấm vào Continue sẽ cho các kết quả về các đặc trƣng thống kê mà ta chọn.

Hình 2.12 : Các kết quả đặc trƣng thống kê trên SPSS 22.0

Nhƣ vậy sử dụng phần mềm SPSS 22.0 đã tính toán cho chúng ta kết quả một cách chính xác.

2.2.11 Chứng minh kích thƣớc chủ đạo với phần mềm SPSS 2.2.11.1 Xác định kích thƣớc chủ đạo 2.2.11.1 Xác định kích thƣớc chủ đạo

Kích thƣớc chủ đạo là kích thƣớc đảm bảo các yêu cầu sau:

- Là kích thƣớc có ý nghĩa nhất trong dãy thong số kích thƣớc, có ý nghĩa đặc

trƣng cho lứa tuổi về đặc điểm hình thái và sự phát triển.

- Có quan hệ chặt chẽ với các kích thƣớc khác trong cùng một mặt phẳng.

2.2.11.2 Phƣơng pháp chứng minh các kích thƣớc chủ đạo là phân phối chuẩn trong SPSS [18] trong SPSS [18]

Một phân phối đƣợc coi là phân phối chuẩn khi đảm bảo các yếu tố sau: - Trị số trung bình (Mean) và trung vị (Mediane) gần bằng nhau.

- Hệ số bất đối xứng (Skewness) nằm trong khoảng [-1,1].

- Biểu đồ đƣờng cong chuẩn (Histograms with normal curve) dạng hình chuông đối xứng với tần số cao nhất nằm ngay giữa và các tần số thấp dần nằm ở hai bên.

- Mức ý nghĩa quan sát (Sig.) trong phép kiểm định Kolmogorov-Smimov lớn hơn 0,05 (Trong phép kiểm định Kolmogorov-Smirnov, giả thuyết H0 “phân phối của mẫu kiểm định có dạng là phân phối chuẩn” sẽ bị bác bỏ khi mức ý nghĩa quan sát sig. ≤ , đƣợc chấp nhận khi giá trị Sig. > . Với  là mức ý nghĩa tƣơng ứng từng mức xác xuất tin cậy p:  = 0,1 ứng với p = 90%;  = 0,05 ứng với p = 95%;  = 0,01 ứng với p = 99%).

2.2.11.3 Phƣơng pháp chứng minh tính tƣơng quan

- Dùng đồ thị phân tán (Scatter) để nhận định mối quan hệ giữa kích thƣớc chủ đạo với các kích thƣớc khác

- Tính hệ số tƣơng quan đơn r: hệ số tƣơng quan đơn r (Pearson Correlation Coeficient) dung để lƣợng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lƣợng [16].

- Tính tƣơng quan giữa các kích thƣớc cũng đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS 22.0. Sauk hi gọi dữ liệu vào phần mềm vào Analyze  Correlate 

Hình 2.13 Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Bivariate

Hộp thoạiBivariate correlations xuất hiện

Hình 2.14 Hình SPSS Bivariate correlations

Trong hộp thoại Bivariate correlations chọn tất cả các kích thƣớc sang phần Variables sau đó nhấn ok sẽ cho kết quả hệ số tƣơng quan của các kích thƣớc.

Hình 2.15 Kết quả hệ số tƣơng quan của các kích thƣớc trên phần mềm SPSS 22.0

Xác định các thành phần chính

Việc áp dụng kỹ thuật phân tích thành chính với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 22.0 cho phép thực hiện tính toán, phân tích một khối lƣợng lớn số liệu khảo sát nhân trắc có đặc trƣng thông tin đa chiều rất phức tạp, là một trong những kỹ thuật hiệu quả nhất đƣợc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực sử lý và phân tích số liệu đa chiều nói chung và trong điều tra nhân trắc học xây dựng hệ thống cỡ số quần áo nói riêng, cho phép thực hiện quá trình xử lý và phân tích số liệu rõ ràng, đơn giản và có nhiều triển vọng cho các nghiên cứu tƣơng lai.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Kết quả xử lý thống kê số liệu điều tra nhân trắc bàn tay nam công nhân Kết quả tính toán thống kê các thông số kích thƣớc bàn tay nam công nhân trên địa bàn tp Hồ Chí Minh đƣợc xử lý trên phần mềm Excel và phần mềm SPSS 22.0 Luận văn trình bày chi tiết kết quả của 26 kích thƣớc của bàn tay. Đây là những kích thƣớc để sử dụng thiết kế găng tay.

Kết quả tính các đặc trƣng thống kê của từng thông số kích thƣớc bàn tay đƣợc trình bày theo bảng 3.1

Nguyễn Thị Mỹ Thơ Lớp Vật Liệu Dệt May

Bảng 3.1: Đặc trưng thống kê của từng thông số kích thước bàn tay

ĐTKTCB Min Max X Me Mo Cv SK KU X - 3.σ X +3.σ Giới hạn tin cậy Dntu 5.30 6.70 5.9251 .32342 5.9000 6.00 5.46 .169 -.694 4.95 6.90 0.02 0.03 Dntau 6.00 7.70 6.6549 .34238 6.6000 6.60 5.14 .250 -.228 5.63 7.68 0.02 0.03 Dntg 6.30 9.00 7.7111 .59122 7.7000 7.60 7.67 -.138 -.538 5.94 9.48 0.03 0.05 Dntt 6.30 7.70 6.9438 .32814 6.9500 7.00 4.73 .092 -.577 5.96 7.93 0.02 0.03 Dntc 5.20 6.40 5.7904 .30074 5.8000 5.80 5.19 .008 -.761 4.89 6.69 0.01 0.03 Dlbt 9.00 10.40 9.6391 .32323 9.6000 9.60 3.35 .115 -.642 8.67 10.61 0.02 0.03 Dbt 16.30 20.70 18.5896 .98878 18.6000 18.50 5.32 -.093 -.610 15.62 21.56 0.05 0.09 Dnt 9.20 10.60 10.0140 .32001 10.0000 10.00 3.20 -.053 -.839 9.05 10.97 0.02 0.03 Rntu .60 1.90 1.2396 .31944 1.2000 1.30 25.77 .020 -.758 0.28 2.20 0.02 0.03 Rntau .70 1.90 1.2947 .29775 1.3000 1.30 23.00 .042 -.809 0.40 2.19 0.01 0.03 Rntg .80 2.40 1.4420 .35729 1.4000 1.50 24.78 .266 -.579 0.37 2.51 0.02 0.03 Rntt 1.40 2.60 1.9960 .30531 2.0000 2.00 15.30 -.015 -.860 1.08 2.91 0.01 0.03 Rntc 1.50 2.70 2.0436 .30279 2.0000 2.10 14.82 .171 -.665 1.14 2.95 0.01 0.03 Rnt 8.70 9.90 9.2927 .29969 9.3000 9.30 3.22 -.018 -.762 8.39 10.19 0.01 0.03 Rbnt 9.60 10.80 10.1884 .30100 10.2000 10.20 2.95 .007 -.789 9.29 11.09 0.01 0.03 Rlbt 8.90 10.10 9.5103 .30144 9.5000 9.50 3.17 -.078 -.750 8.61 10.41 0.01 0.03

Nguyễn Thị Mỹ Thơ Lớp Vật Liệu Dệt May Dantu .70 1.90 1.3002 .30119 1.3000 1.30 23.16 -.039 -.767 0.40 2.20 0.01 0.03 Dantau .80 13.00 1.4453 .74190 1.4000 1.40 51.33 11.848 169.749 -0.78 3.67 0.03 0.07 Dantg .90 2.10 1.5171 .30780 1.5000 1.50 20.29 -.043 -.771 0.59 2.44 0.01 0.03 Dantt 1.50 2.90 2.1569 .34117 2.2000 2.20 15.82 .108 -.777 1.13 3.18 0.02 0.03 Dantc 1.60 20.00 2.3216 .91447 2.3000 2.40 39.39 16.145 312.287 -0.42 5.06 0.04 0.08 Dabt 4.50 5.90 5.1169 .32965 5.1000 5.20 6.44 .157 -.645 4.13 6.11 0.02 0.03 Daggkbnt 18.60 19.80 19.1867 .29907 19.2000 19.20 1.56 .015 -.758 18.29 20.08 0.01 0.03 Vnt 10.30 11.50 10.8971 .30058 10.9000 10.90 2.76 -.015 -.774 10.00 11.80 0.01 0.03 Clbt 10.30 40.70 10.9629 1.43674 10.9000 10.80 13.11 19.830 411.218 6.65 15.27 0.07 0.13

Nguyễn Thị Mỹ Thơ Lớp Vật Liệu Dệt May Để kiểm tra mức độ tin cậy của tập hợp nhóm số đo khảo sát, tiến hành tính toán các giá trị đặc trƣng theo phân vị 1%, 5%, 10%...

Với phân vị 1% ta sẽ tiến hành loại đi 1% các số đo có giá trị lớn nhất và 1% các số đo có giá trị nhỏ nhất của tập hợp số, sau đó tính giá trị đặc trƣng cho tập hợp số còn lại. Tính tƣơng tự với các phân vị khác. Kết quả các đặc trƣng thống kê của các thong số kích thƣớc bàn tay theo các phân vị.

3.2. Xác định hệ số tƣơng quan 2 biến (tƣơng quan của từng cặp kích thƣớc)

Trong đo đạc thống kê nhân trắc, có nhiều trƣờng hợp một kích thƣớc này thay đổi kéo theo sự thay đổi của một kích thƣớc khác, ta gọi hai kích thƣớc đó tƣơng quan với nhau.[18]

Với các kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.8 cho thấy kích thƣớc chiều dài bàn tay chỉ có mối liên quan chặt chẽ với các kích thƣớc chiều dài nhƣ: chiều dài ngón tay út, dài áp út, dài ngón tay giữa, dài ngón tay trỏ, dài ngón tay cái…(hệ số tƣơng quan đều trên 0.7) nhƣng chúng lại có độ tƣơng quan thấp với kích thƣớc chiều dày (hệ số tƣơng quan đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ 0.6). Kết quả tƣơng tự đối với chiều rộng, nghĩa là kích thƣớc chiều rộng bàn tay có mối liên quan chặt chẽ với các kích thƣớc chiều rộng khác (hệ số tƣơng quan đều trên 0.7) nhƣng chúng lại có độ tƣơng quan thấp với kích thƣớc chiều dày (hệ số tƣơng quan đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ 0.6).

Hệ số TQ DNTU DNTAU DNTG DNTT DNTC DLBT DBT DNT RNT RNTAU RNTG RNTT RNTC RNT RBNT RLBT RBT U DaNTAU DaNTG DaNTT C DaBT KBNT VNT CLBT Dntu 0.67 0.88 0.72 0.81 0.76 0.76 0.75 0.83 -0.71 0.80 -0.42 -0.61 0.57 0.49 0.72 -0.67 0.92 -0.31 -0.21 -0.90 -0.54 0.86 0.77 0.72 0.49 Dntau 0.67 0.88 0.71 0.67 0.69 0.72 0.65 -0.70 0.63 0.62 0.58 0.49 0.66 0.96 0.72 -0.57 0.82 -0.56 0.37 0.78 0.69 0.35 0.81 0.62 0.75 Dntg 0.88 0.88 0.71 0.84 0.58 0.92 0.69 0.60 0.71 0.80 0.83 0.69 0.76 -0.65 0.79 -0.88 0.77 -0.48 0.72 0.71 0.59 0.61 0.72 0.65 0.54 Dntt 0.72 0.71 0.71 0.69 0.58 0.86 0.74 0.78 0.96 0.86 0.57 0.49 0.73 0.69 0.57 0.70 0.73 0.58 0.68 0.91 0.74 0.71 0.62 0.70 0.64 Dntc 0.81 0.67 0.84 0.69 0.69 0.71 -0.68 0.78 0.77 0.70 0.67 0.69 0.84 0.76 0.65 0.69 0.91 0.80 0.71 0.60 0.64 0.59 0.72 0.64 0.73 Dbtl 0.76 0.69 0.58 0.58 0.69 -0.86 0.65 0.59 0.58 0.66 0.58 -0.44 0.69 0.70 0.84 0.90 0.72 0.83 -0.44 0.72 0.92 0.62 0.83 0.66 0.74 Dbt 0.76 0.72 0.92 0.86 0.71 -0.86 -0.83 0.67 0.64 0.85 0.72 0.73 0.61 0.93 -0.83 -0.78 0.84 0.95 0.94 0.75 0.71 0.75 0.96 0.70 0.70 Dnt 0.75 0.65 0.69 0.74 -0.68 0.65 -0.83 0.71 0.87 0.64 0.57 0.89 0.71 0.66 0.84 0.67 0.73 0.58 0.68 0.64 0.74 0.72 0.76 0.46 0.74 Rntu 0.83 -0.70 0.60 0.78 0.78 0.59 0.67 0.71 0.80 0.69 0.57 -0.50 0.73 -0.42 0.69 -0.45 0.62 0.65 0.71 0.59 0.74 0.82 -0.35 0.75 0.63

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân (Trang 49)