Thực trạng cỏc quy định của luật hỡnh sự về chủ thể đặc biệt

Một phần của tài liệu Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự việt nam (Trang 52 - 57)

Trờn cơ sở nghiờn cứu, phõn tớch và tổng hợp cỏc quy định của luật hỡnh sự Việt Nam 1999 về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm cú thể thấy đõy là một nội dung cú ý nghĩa quan trọng trong khoa học luật hỡnh sự và hoạt động ỏp dụng luật hỡnh sự trong thực tiễn. Chủ thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm và là yếu tố cú vai trũ quan trọng, tuy khụng phải là yếu tố đầu tiờn được xem xột trong cấu thành tội phạm nhưng lại là yếu tố cú tớnh chất xuất phỏt điểm của cỏc yếu tố khỏc. Khụng cú con người với tư cỏch là chủ thể của hành vi, chủ thể của hoạt động thỡ khụng cú hành vi nguy hiểm cho xó hội, khụng phải xem xột đến cỏc yếu tố của mặt chủ quan, khụng cú khỏch thể nào bị hành vi nguy hiểm cho xó hội tỏc động đến. Khụng cú chủ thể của tội phạm thỡ cũng khụng diễn ra cỏc hoạt động tố tụng cú liờn

quan. Chủ thể của tội phạm cú những đặc điểm, dấu hiệu chung trờn cơ sở những quy định cú tớnh bắt buộc của luật hỡnh sự.

Cú thể thấy đa số cỏc tội phạm được quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam 1999 là cỏc tội phạm cú chủ thể bỡnh thường thỏa món cỏc dấu hiệu chung, tuy nhiờn cũng cú một phần lớn cỏc tội phạm được quy định cú chủ thể đặc biệt, theo đú một người chỉ cú thể trở thành chủ thể của cỏc tội phạm này khi ngoài cỏc dấu hiệu chung của chủ thể thường cũn phải thỏa món những dấu hiệu riờng khỏc. Tựy thuộc vào khỏch thể bị xõm hại, tớnh chất của hành vi, tớnh chất lỗi… của từng loại tội phạm mà luật quy định những dấu hiệu riờng. Cỏc tội phạm cú chủ thể đặc biệt nằm rải rỏc ở cỏc chương của Bộ luật hỡnh sự, thực tiễn đũi hỏi cỏc nhà làm luật và thi hành luật phải xem xột, phõn tớch kỹ cỏc nội dung cú liờn quan khi quy định trong luật và ỏp dụng cỏc quy định này trong thực tế để phỏp luật được chớnh xỏc và ỏp dụng phỏp luật đỳng người đỳng tội.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 đó cú nhiều điều luật quy định về chủ thể đặc biệt của tội phạm, cỏc quy định này chủ yếu nằm trong phần riờng về cỏc tội phạm cụ thể của bộ luật. Cỏc quy định là cỏc nội dung trong cỏc điều luật, quy định trực tiếp hoặc giỏn tiếp cỏc tội phạm cú chủ thể đặc biệt, dấu hiệu chủ thể đặc biệt cú thể được chỉ rừ trong cấu thành tội phạm cơ bản cựng với những đặc điểm riờng nhận biết như phần lớn cỏc tội phạm về chức vụ, cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn, hoặc cú thể khụng chỉ rừ nhưng căn cứ vào tớnh chất của hành vi, khỏch thể bị xõm hại, lỗi của chủ thể cũng cho thấy đú là tội phạm cú chủ thể đặc biệt như tội hiếp dõm, một số tội phạm về chức vụ.

Cỏc tội phạm cú chủ thể đặc biệt cũng đó được xếp thành từng nhúm tội cú chung dấu hiệu nhận biết riờng, như nhúm tội phạm về chức vụ, cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn, cỏc tội xõm phạm chế độ

hụn nhõn và gia đỡnh, cỏc tội cú chung dấu hiệu nghề nghiệp. Những điểm tớch cực này là cơ sở cho hoạt động ỏp dụng phỏp luật trờn thực tiễn, đặc biệt là với cỏc hoạt động tư phỏp như điều tra, truy tố, xột xử.

Tuy nhiờn, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm chưa cú tớnh hệ thống, cỏc quy định cũn nằm rải rỏc ở nhiều điều luật cụ thể. Chưa cú quy định mang tớnh tổng hợp thành những quy định chung, cũng chưa cú quy định trực tiếp thế nào là chủ thể đặc biệt của tội phạm.

Cỏc quy định của luật hỡnh sự về chủ thể đặc biệt của tội phạm chưa cú tớnh rừ ràng, cụ thể, thống nhất, cũn tạo ra nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, cũn cú nhiều ý kiến tranh luận về chủ thể của một tội phạm. Ngay cả cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cũng chưa cú sự thống nhất khi hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật. Cú trường hợp luật khụng quy định trực tiếp nhưng đa số cỏc văn bản đều hướng dẫn theo một chiều trong khi thực tiễn cũn nhiều tranh cói. Vớ dụ như cỏc tội:

Tội hiếp dõm quy định tại Điều 111 Bộ luật hỡnh sự, chủ thể của tội phạm khụng được quy định trực tiếp trong cấu thành tội phạm cơ bản, nhưng cỏc hướng dẫn đều theo hướng chủ thể của tội phạm là nam giới, nữ giới nếu cú thỡ chỉ tham gia với vai trũ đồng phạm. Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự của Trường đại học quốc gia Hà Nội khi phõn tớch cấu thành tội phạm tội hiếp dõm cũng đưa tội này vào nhúm tội cú chủ thể đặc biệt là nam giới, hướng dẫn cũng trờn căn cứ chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định chủ thể tội hiếp dõm là nữ giới, trong khi đú trờn thực tế cũn nhiều tranh cói vỡ phỏp luật khụng quy định cụ thể, ngay cả nhiều luật sư khi hướng dẫn, trả lời cỏc cõu hỏi cú liờn quan vẫn theo hướng khụng phủ nhận chủ thể tội hiếp dõm là nữ giới, trờn cỏc diễn đàn như diễn đàn mạng cũng nhiều ý kiến cho rằng tội hiếp dõm khụng phải là tội phạm cú chủ thể đặc biệt, chủ thể của tội này cú thể là nam giới hoặc nữ giới. Như vậy, Bộ luật hỡnh sự nờn cú quy định rừ ràng, nếu xỏc định chủ thể

của tội hiếp dõm là chủ thể đặc biệt, là nam giới thỡ nờn quy định rừ trong điều luật "người nào là nam giới", cũn nếu thừa nhận chủ thể tội hiếp dõm cú cả nữ giới thỡ khụng phải sửa đổi điều luật mà chỉ cần cỏc văn bản hướng dẫn như cỏc giỏo trỡnh, bỡnh luận khoa học… khụng theo hướng chỉ cụng nhận chủ thể là nam giới để tạo ra cỏch hiểu thống nhất, vỡ hiện nay, căn cứ vào sự phỏt triển của khoa học, của cỏc quan hệ xó hội, tội phạm hiếp dõm đó biến đổi về cả đối tượng, hỡnh thức và phương phỏp, một số chuyờn gia đưa ra ý kiến nờn bổ sung chủ thể tội hiếp dõm cú cả nữ giới để trỏnh bỏ lọt tội phạm.

Tội giao cấu với trẻ em tại Điều 115 và tội dõm ụ đối với trẻ em tại Điều 116 Bộ luật hỡnh sự đều ghi nhận chủ thể của tội phạm là là chủ thể đặc biệt, là "người đó thành niờn", điều này chưa thống nhất với quy định trong phần chung Bộ luật hỡnh sự, Điều 12 Bộ luật hỡnh sự quy định: "Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm..." [31]. Như vậy, nếu ỏp dụng theo quy định tại Điều 115 và 116 ở phần cỏc tội phạm cụ thể thỡ sẽ đi ngược với nguyờn tắc chung tại phần chung Bộ luật hỡnh sự, cũn nếu ỏp dụng theo quy định tại Điều 12 thỡ khụng thể hiện sự khoan hồng của phỏp luật, chớnh sỏch phỏp luật ỏp dụng với từng đối tượng phạm tội, với từng loại quan hệ xó hội được bảo vệ. Như vậy, để phỏp luật được hiểu và ỏp dụng một cỏch thống nhất, đồng bộ thỡ tại khoản 1 Điều 12 Bộ luật hỡnh sự phải được sửa đổi, bổ sung thành: "Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm, trừ trường hợp điều luật trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự cú quy định khỏc".

Tại Khoản 1 Điều 278 Tội tham ụ tài sản Bộ luật hỡnh sự quy định: "người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý" chưa thể hiện rừ ràng chủ thể của tội phạm, vỡ nếu theo quy định này sẽ cú ý kiến cho rằng, chỉ những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc cơ quan, tổ chức chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, của tổ chức mới phạm

tội tham ụ, cũn những người cú chức vụ, quyền hạn trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn chiếm đoạt tài sản của cỏ nhõn thỡ khụng phạm tội này, dẫn đến việc khởi tố, truy tố, xột xử oan sai hoặc khụng thống nhất. Hơn nữa, nếu quy định "người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý" sẽ dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm hoặc xử oan người vụ tội. Bởi lẽ, cú người tuy khụng "lợi dụng chức vụ, quyền hạn" (vỡ họ khụng cú chức vụ, cũng khụng cú quyền hạn như: người lỏi xe hàng theo nhiệm vụ khụng cú người ỏp tải; xó viờn hợp tỏc xó được phõn cụng trụng coi tài sản ở sõn kho hợp tỏc…) nhưng nếu họ "chiếm đoạt tài sản mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý" thỡ họ vẫn phạm tội tham ụ. Để thống nhất trong nhận thức và trong xột xử, cần sửa cụm từ "người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý" trong tội tham ụ tài sản (Điều 278) thành "người nào chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, của tổ chức hoặc của cỏ nhõn mà mỡnh cú trỏch nhiệm quản lý trờn cơ sở chức vụ, quyền hạn hoặc nhiệm vụ".

Cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn cú chủ thể đặc biệt bao gồm quõn nhõn và những người khụng phải là quõn nhõn như dõn quõn, tự vệ phối thuộc với quõn đội trong chiến đấu và phục vụ chiến đấu, cụng dõn được trưng tập vào phục vụ trong quõn đội. Cỏc tội này nằm trong chương XXIII là "Cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn", việc quy định này chưa bao quỏt hết được cỏc chủ thể của loại tội phạm này.

Thực trạng núi trờn của cỏc quy định của luật hỡnh sự về vấn đề chủ thể đặc biệt của tội phạm do nhiều nguyờn nhõn, trong đú chủ yếu do vấn đề kỹ thuật lập phỏp đó dẫn đến cỏc quy định cũn chưa thống nhất, xuyờn suốt với nhau cũn để xảy ra tỡnh trạng chồng chộo mõu thuẫn giữa cỏc quy định trong cựng một văn bản, giữa cỏc văn bản với nhau; do quan điểm khi hướng dẫn, giải thớch phỏp luật chưa nhất quỏn đó đến cỏc quy định về cựng một vấn

đề trong luật lại dẫn đến tỡnh trạng giải thớch khỏc nhau trong cỏc văn bản dưới luật và cỏc văn bản khỏc.

Một phần của tài liệu Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự việt nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)