Dấu hiệu về tuổi, giới tớnh, quan hệ giữa tội phạm và nạn nhõn

Một phần của tài liệu Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự việt nam (Trang 39 - 45)

Những đặc điểm về tuổi, giới tớnh, quan hệ giữa tội phạm và nạn nhõn của chủ thể tội phạm cũng là những dấu hiệu đặc biệt của chủ thể một số tội phạm mà thiếu dấu hiệu này, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội mà dấu hiệu này mang tớnh bắt buộc.

1) Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mặc dự khụng được ghi nhận chớnh thức dưới gúc độ lập phỏp là một đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội phạm trong Điều 8 Bộ luật hỡnh sự, tuy nhiờn, dấu hiệu này lại cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sỏng tỏ trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội. Đõy cũng như là dấu hiệu khụng thể thiếu trong yếu tố chủ thể của tội phạm bờn cạnh dấu hiệu "năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự". Ngoài ra, độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng là một vấn đề quan trọng cú ý nghĩa quyết định đối với quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Điều 12 Bộ luật hỡnh sự 1999 về "Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" quy định như sau: "1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về

mọi tội phạm; 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng" [31]. Như vậy, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam quy định độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo hai mức: từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và từ đủ 16 tuổi trở lờn.

Trong Bộ luật hỡnh sự 1999, cú một số tội mà dấu hiệu độ tuổi là dấu hiệu cú ý nghĩa bắt buộc khi xem xột cấu thành tội phạm của cỏc tội phạm này.

Khoản 1 Điều 115 Bộ luật hỡnh sự 1999 về Tội giao cấu với trẻ em và Khoản 1 Điều 116 Bộ luật hỡnh sự 1999 về Tội dõm ụ đối với trẻ em đều ghi nhận dấu hiệu độ tuổi là dấu hiệu cú ý nghĩa bắt buộc khi xem xột cấu thành tội phạm của cỏc tội này. Trong đú, Khoản 1 Điều 115 Bộ luật hỡnh sự Tội giao cấu với trẻ em quy định "1. Người nào đó thành niờn mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thỡ bị phạt tự từ 1 năm đến 5 năm" và Khoản 1 Điều 116 Tội dõm ụ đối với trẻ em quy định "1. Người nào đó thành niờn mà cú hành vi dõm ụ với trẻ em, thỡ bị phạt tự từ 6 thỏng đến ba năm". Như vậy, chủ thể của cỏc tội này là chủ thể đặc biệt, chỉ những "người đó thành niờn" mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về Tội giao cấu với trẻ em, Tội dõm ụ với trẻ em. So sỏnh với quy định trong Bộ luật hỡnh sự 1985, thỡ quy định về Tội dõm ụ với trẻ em trong Bộ luật hỡnh sự 1999 đó cú sự sửa đổi, bổ sung. Trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam 1985, Tội dõm ụ với trẻ em được quy định tại Điều 202b thuộc mục B Chương VIII (cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng), trong đú chỉ quy định "người nào cú hành vi dõm ụ", chủ thể của tội phạm cú thể là bất kỳ người nào, nhưng việc xỏc định Tội dõm ụ với trẻ em xõm phạm trật tự cụng cộng là khụng chớnh xỏc vỡ hành vi này xõm phạm đến sự phỏt triển tỡnh dục bỡnh thường của trẻ em, xõm phạm đến danh dự, nhõn phẩm của con người nờn Bộ luật hỡnh sự 1999 đó đưa Tội dõm ụ với trẻ em vào chương xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm con người

và xỏc định chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ cú thể là "người đó thành niờn", tức là phạm vi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội này đó thu hẹp hơn Điều 202b Bộ luật hỡnh sự 1985.

Căn cứ vào nội dung Điều 12 Bộ luật hỡnh sự 1999 cho thấy cú sự chưa thống nhất giữa quy định của điều luật này với nội dung của quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 12 Bộ luật hỡnh sự thỡ: "Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm..." [31]. Nhưng tại khoản 1 Điều 115 Bộ luật hỡnh sự về Tội giao cấu với trẻ em và Khoản 1 Điều 116 Tội dõm ụ với trẻ em đều quy định người thực hiện hành vi phạm tội là "người đó thành niờn"

Theo đú, nếu một người 17 tuổi mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi hay cú hành vi dõm ụ với trẻ em thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ khoản 1 Điều 115 và Khoản 1 điều 116 Bộ luật hỡnh sự đều quy định chủ thể phải là người "đó thành niờn" nghĩa là đủ 18 tuổi. Trong khi đú nếu theo khoản 1 Điều 12 Bộ luật hỡnh sự thỡ những người này lại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ cỏc nhà làm luật đó quy định người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm nghĩa là bất kỳ tội phạm nào được quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự - trong đú cú cả tội giao cấu với trẻ em.

Thiết nghĩ, để phỏp luật được hiểu và ỏp dụng một cỏch thống nhất, đồng bộ thỡ tại khoản 1 Điều 12 Bộ luật hỡnh sự phải được sửa đổi, bổ sung thành: "Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm, trừ trường hợp điều luật trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự cú quy định khỏc".

Ngoài ra, độ tuổi cũn là dấu hiệu đặc biệt của chủ thể tội loạn luõn, phỏp luật quy định chủ thể của tội này phải đạt từ đủ 16 tuổi trở lờn.

Vấn đề độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là một nội dung quan trọng của Bộ luật hỡnh sự, trong đú, việc xỏc định độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là dấu hiệu đặc biệt của chủ thể một số tội phạm cú ý nghĩa trong việc xỏc định tội danh, xỏc định hành vi phạm tội và trỏnh bỏ lọt tội phạm.

2) Bộ luật hỡnh sự cũng quy định nhiều tội phạm mà trong đú giới tớnh của chủ thể tội phạm là dấu hiệu mang tớnh bắt buộc, vỡ căn cứ vào tớnh chất của cỏc hành vi phạm tội về cỏc khớa cạnh như sinh học, tõm lý, cỏc tội này chỉ cú thể được thực hiện bởi một loại giới tớnh nhất định, như cỏc tội:

Tội hiếp dõm (Điều 111), người thực hiện hành vi phạm tội của tội này chỉ cú thể là nam giới, nữ giới chỉ cú thể tham gia trong vụ đồng phạm hiếp dõm với vai trũ là người xỳi giục, giỳp sức hay tổ chức.

Tội cưỡng dõm (Điều 113), chủ thể của tội phạm chỉ cú thế là nam giới. Hiện nay vẫn cú quan điểm cho rằng chủ thể của tội cưỡng dõm cú thể là nữ giới, trong thực tế cú thể cú nữ giới thực hiện hành vi được mụ tả trong điều 113 Bộ luật hỡnh sự những đến nay chưa cú văn bản chớnh thức nào khẳng định chủ thể của tội này cú thể là nữ giới.

Tội giết con mới đẻ (Điều 94), chủ thể của tội phạm chỉ cú thể là nữ giới, cụ thể là người mẹ mới sinh con trong vũng 7 ngày, do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khỏch quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết.

Việc xỏc định đặc điểm giới tớnh của chủ thể tội phạm một số tội trong Bộ luật hỡnh sự cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định tội danh và xỏc định một người cú thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội hay khụng, xỏc định một người cú phải là chủ thể của tội phạm với cỏc vai trũ của người đồng phạm hay khụng, do đú cú phạm tội hay khụng, giỳp việc thi hành phỏp luật chớnh xỏc, khụng làm oan người vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm.

3) Đặc điểm về quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhõn cũng là dấu hiệu đặc biệt của chủ thể một số tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự. Trong đú, người phạm tội và nạn nhõn cú thể cú mối quan hệ với nhau về gia đỡnh, cụng tỏc, tụn giỏo hay kinh tế. Trong cỏc mối quan hệ này, nạn nhõn thường là người bị phụ thuộc vào người phạm tội, dựa vào quan hệ này mà người phạm tội dễ dàng thực hiện hành vi phạm tội. Cỏc tội phạm cú chủ thể mang dấu hiệu này thường rơi vào nhúm tội xõm phạm chế độ hụn nhõn và gia đỡnh, một số nằm rải rỏc ở cỏc nhúm tội phạm khỏc.

Quan hệ gia đỡnh giữa người phạm tội và nạn nhõn là dấu hiệu đặc biệt của chủ thể cỏc tội như:

Tội loạn luõn (Điều 150), đụi trai gỏi phạm tội phải là người cựng dũng mỏu về trực hệ, là anh chị em cựng cha mẹ, anh chị em cựng cha khỏc mẹ hoặc cựng mẹ khỏc cha, ngoài ra chủ thể của tội phạm này phải đạt từ đủ 16 tuổi trở lờn.

Tội ngược đói hoặc hành hạ ụng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, chỏu, người cú cụng nuụi dưỡng mỡnh (Điều 151), ở tội này chủ thể tội phạm và nạn nhõn phải là người thõn thớch trong gia đỡnh như: giữa cha mẹ và con cỏi; giữa vợ chồng hoặc đối với người tuy khụng cú quan hệ huyết thống nhưng cú cụng nuụi dưỡng mỡnh... trong đú đối tượng bị xõm hại thường là người bị lệ thuộc, đặc biệt là lệ thuộc về mặt kinh tế hoặc tư tưởng.

Tội từ chối hoặc trốn trỏnh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152), chủ thể của tội phạm là người phải cú nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định tại cỏc điều 51, 52, 53 Luật hụn nhõn và gia đỡnh như giữa bố mẹ và con cỏi, giữa anh chị em với nhau, ụng bà nội ngoại và cỏc chỏu, giữa vợ và chồng, đồng thời chủ thể phải là người cú khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo hướng dẫn tại Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật hụn nhõn và gia đỡnh, đú là người

cú thu nhập thường xuyờn hoặc tuy khụng cú thu nhập thường xuyờn nhưng cũn tài sản sau khi trừ đi chi phớ thụng thường cần thiết cho cuộc sống của người đú.

Quan hệ giữa chủ thể tội phạm và nạn nhõn về cỏc mặt khỏc như kinh tế, cụng tỏc, tụn giỏo, xó hội hoặc quan hệ gia đỡnh là dấu hiệu đặc biệt của chủ thể ở một số tội khỏc như:

Tội bức tử (Điều 100), chủ thể của tội này là những người cú quan hệ lệ thuộc nhất định với nạn nhõn. Trong đú, nạn nhõn là người bị lệ thuộc vào người phạm tội như lệ thuộc về kinh tế, bị ràng buộc về quan hệ hụn nhõn, gia đỡnh, quan hệ cụng tỏc hay quan hệ tớn ngưỡng…

Tội hành hạ người khỏc (Điều 110), chủ thể của tội này là người cú quan hệ lệ thuộc với nạn nhõn, trong đú nạn nhõn là người bị lệ thuộc. Quan hệ lệ thuộc ở đõy phỏt sinh do quan hệ cụng tỏc, tớn ngưỡng hay quan hệ thầy trũ… Quan hệ lệ thuộc về gia đỡnh hay quan hệ chỉ huy phục tựng trong cỏc lực lượng vũ trang khụng thuộc phạm vi quy định của điều luật này.

Ngoài ra, cú tội phạm tuy khụng ghi nhận chủ thể tội phạm phải là người cú quan hệ với nạn nhõn, nhưng trờn thực tế người thực hiện tội phạm thường là người cú mối quan hệ cú khả năng chi phối nạn nhõn, buộc nạn nhõn phải lệ thuộc vào mỡnh, nờn thực tiễn xột xử cần lưu ý điều này, như tội Xõm phạm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ (Điều 130), chủ thể của tội phạm chủ yếu là những người cú quan hệ nhất định với phụ nữ về cỏc mặt mà người phụ nữ bị lệ thuộc như gia đỡnh, tụn giỏo hoặc cú quyền hạn chi phối nhất định với người phụ nữ.

Xem xột đặc điểm quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhõn cú vai trũ quan trọng trong thực tiễn xột xử, trỏnh trường hợp bỏ lọt tội phạm khi xem xột khụng đầy đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm. Tuy nhiờn, thực tiễn xột xử cho thấy để xỏc định được mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhõn, xỏc

định được nạn nhõn cú bị lệ thuộc vào người phạm tội hay khụng, nếu cú thỡ quan hệ ấy cú mối quan hệ nhõn quả với hành vi phạm tội và hậu quả của hành vi nguy hiểm cho xó hội hay khụng là điều khụng dễ dàng, thực tế nhiều khi rất khú để xỏc định được điều này.

Một phần của tài liệu Chủ thể đặc biệt trong luật hình sự việt nam (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)