Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trườngTHPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 43 - 47)

Huyện Quỳnh Lưu có số cán bộ quản lý là Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng các trường THPT tính đến năm học 2012-2013 là 32 người, trong đó số cán bộ là hiệu trưởng và phó hiệu trưởng THPT công lập là 24 người.

Bảng 2.12: Tổng số CBQL, Nam, Nữ, Đảng viên

(Số liệu do bộ phận văn phòng các nhà trường cung cấp) 2.2.2.Thực trạng về chất lượng CBQL các trường THPT huyện Quỳnh Lưu

2.2.2.1. Khảo sát về chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT huyện Ouỷnh Lưu

Đe có cách nhìn một cách khách quan và toàn diện về chất lượng CBQL trường THPT huyện quỳnh Lưu, chúng tôi đã thu thập thông tin: Kết quả xếp loại CBQL từ năm 2008 - 2013. Trình độ chuyên môn, chính trị học hàm, học vị, thành tích đạt được, kết quả đánh giá của sở GD&ĐT Nghệ An về đội ngũ hiệu trưởng các trường THPT huyện Quỳnh Lưu năm học 2013.

Bang 2.13: xếp loại CBQL (2008 - 2013)

( Nguồn từ các trường THPT huyện Quỳnh Lưu)

Bảng 2.14: Danh hiệu, thành tích CBQL THPT huyện Qu>Tih Lưu.

( Nguồn từ các trường THPT huyện Quỳnh Lim)

Bảng 2.15: Bảng tổng hợp kết quả xếp loại Hiệu trưởng THPT huyện Quỳnh Luu năm học 2012 - 2013 của Sở Giáo dục Nghệ An.

Phẩm chất 2. Đạo đức nghề nghiệp 10

chính trị và 3. Lối sống 10 48

đạo đức 4. Tác phong 10

nghiệp 5. Giáo tiếp, úng xử 8

Tiêu chuẩn 6. Hiểu biết chương trình GD 9

Năng lực 7.Trình độ chuyên môn 9

chuyên môn 8. Nghiệp vụ sư phạm 9 43

nghiệp vụ sư 9. Tự học và sáng tạo 9

phạm lO.Năng lực ngoại ngữ và CNTT 7

11. Phân tích và dự báo 9

12. Tầm nhìn chiến lược 9

13. Thiết kế và định hướng hiển khai 9 14. Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới 8 15. Lập kế hoạch hoạt động 9

Tiêu chuẩn 16. Tố chức bộ máy và phát triển đội 9

Năng lực 17. Quản lý hoạt động dạy học 9 115

nhà 18. Quản lý tài chính và tài sản nhà 9 19. Phát triển môi trường giáo dục 9

20. Quản lý hành chính 9

21. Quản lý công tác thi đua, khen 9 22. Xây dựng hệ thống thông tin 9

23. Kiểm ha đánh giá 8

Tống điếm 206

Tiêu chuẩn Tiêu chí TB TB TB TB

TC CTC TC CT

Tiêu chuẩn 1: Phâm chât

1. Phấm chất chính trị 10 9.7

2. Đạo đức nghề nghiệp 10 9.6

tri và đao đức 3. Lối sống 10 48 9.8 47.9

nghề nghiêp 4. Tác phong 9 9.8

5. Giáo tiếp, ứng xử 9 9

Tiêu chuân 2‘ 6. Hiếu biết chương ừình GD 10 9.5

Năng lưc chuyên môn nghiêp vu 7.Trình độ chuyên môn 10 9.7 8. Nghiệp vụ sư phạm 9.5 46.5 9.5 46.2 9. Tự học và sáng tạo 9 9.2 lO.Năng lực ngoại ngữ và CNTT 8 8.3 11. Phân tích và dự báo 9 9.4 12. Tầm nhìn chiến lược 9 8.7

13. Thiết kế và định hướng hiển 9 8.9

(Nguồn sở GD&ĐT Nghệ An)

2.2.2.2. Khảo sát về chất ỉưọng đội ngũ CBOL các truòng THPT huyện Ouỳnh Liru qua phiếu trung cầu ý kiến.

Đe đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Quỳnh Lưu, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với tất cả CBQL các trường THPT, lãnh đạo sở GD&ĐT Nghệ An, một số giáo viên các trường THPT trong huyện Quỳnh Lưu.

* Hiệu trưởng.

Đánh giá theo: Thông tư 29/2009, kèm theo hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng của bộ GD&ĐT; công văn số 430/BGDĐT- NGCBQLGD ngày 26/01/2010.

* P.Hiệu trưởng

Đánh giá theo hướng dẫn số: 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/2/2012. + Chúng tôi gửi 24 phiếu đến tất cả các thành viên Ban giám hiệu của 6

trường THPT trong huyện và chúng tôi nhận lại 24 phiếu. Đối với lãnh đạo Sở, Chuyên viên Sở GD&ĐT, chúng tôi gửi 15 phiếu đánh giá riêng Hiệu trưởng và nhận lại 15 phiếu. Đối với giáo viên chúng tôi đã gửi đi 100 phiếu đến một số giáo viên ở 6 trường và chọn một cách ngẫu nhiên và chúng tôi thu lại được 100 phiếu.

Bảng 2.16: Kết quả trung cầu ý kiến tự đánh giá CBQL (HT, p. HT) trường THPT huyện Quỳnh Lưu.

Băng 2.17: Kết quả đánh giá của CBQL đối với Hiệu truởng và Phó Hiệu trưởng. Ket quả đánh giá của giáo viên đối với CBQL các trường THPT huyện Quỳnh Lưu

Năng lực quăn 17. Quản lý hoạt động dạy học 9 115. 9.7 122.

nhà trường 18.Quản lý tài chính và tài sản nhà 9 9.8 19. Phát triến môi trường giáo dục 9 9.7

20. Quản lý hành chính 8.7 9.5

21. Quản lý công tác thi đua, khen 8.7 9.6 22. Xây dựng hệ thống ứiông tin 8.6 9.6

23. Kiểm tra đánh giá 8.8 9.2

Ghi chú: cốt tì'ái là tự đánh giá của CBOL, cột phải là đánh giá của giáo viên với CBQL. Qua quá trình tìm hiểu thông tin; đánh giá về chất lượng CBQL các

trường THPT chúng tôi đi đến nhận định sau về chất lượng CBQL. - Mặt manh

+ Đủ về số lượng, cân đối hài hòa nam và nữ, tuổi đời trung bình CBQL là 42 tuổi, có sức khỏe tốt; tỷ lệ cán bộ nữ tăng hơn so với những năm học trước.

+ Phâm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý luôn đáp ímg và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thể hiện qua đánh giá của giáo viên, CBQL, lãnh đạo sở GD&ĐT Nghệ An.

+ Đội ngũ CBQL ngày một hoàn thiện về trình độ lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý, có tinh thần trách nhiệm cao. Tận tụy với công việc, có uy tín cao đối với tập thể cán bộ công nhân viên của nhà trường, học sinh và phụ huynh.

+ Đội ngũ CBQL là những người lập trường tư tưởng và bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực chuyên môn tốt,

- Một số hạn chế bất cập

+ Phần đa cán bộ quản lý giáo dục được đề bạt bổ nhiệm sau đó mói được học các lớp nâng cao năng lực và nghiệp vụ quản lý. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình công tác của họ, kiến thức về pháp luật, tổ chức bộ máy, quản lý tài chính còn nhiều hạn chế dẫn đến lúng túng và gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt khi được Nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

+ Năng lực của đội ngũ CBQL chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ. Tính chuyên nghiệp chưa cao, đặc biệt trong việc thực thi công vụ, khả năng

+ Trình độ và năng lực điều hành quản lý còn bất cập. Đa số còn làm việc theo kinh nghiệm cá nhân. Chưa chú trọng công tác dự báo, xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động. Do đó, thường rơi vào tình trạng bị động, lúng túng, sự vụ, tình thế. Một số CBQL còn có tâm lý ỷ lại, thiếu chủ động, sáng tạo, trông chờ vào hướng dẫn của cấp trên, chậm trễ trong việc giải quyết các vấn đề ở đơn vị.

+ Việc thanh tra, kiẻm tra trong nhà trường chưa chú trọng đúng mức, nhất là lề lối làm việc của giáo viên, chế độ báo cáo thiếu thường xuyên, số liệu đôi khi thiếu tin cậy.

+ Trình độ ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc, bản thân một số CBQL chưa thực sự chủ động trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực quản lý, bằng lòng với hiện tại nên năng lực quản lý còn hạn chế.

Với những kết của đạt được, những tồn tại của CBQL các trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w