lưu, tình Nghệ An một cách khách quan, khoa học
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
Đánh giá cán bộ là quá trình hình thành nhận định, những phán đoán về
phẩm chất, nhân cách, năng lực cán bộ, về kết quả công việc dựa trên sự phân
tích các thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra nhằm đề xuất những thay đối, điều chỉnh cán bộ tạo ra chất lượng hiệu quả cao.
Đánh giá cán bộ, trước tiên phải căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ. Công tác
cán bộ, vấn đề nổi lên hàng đầu là phải đánh giá đúng. Đánh giá và bố trí, sử dụng cán bộ là hai vế của một nội dung hết sức quan trọng trong công tác cán bộ; hai vế đó tạo nên một chỉnh thế thống nhất, có quan hệ biện chứng với nhau, mặt này bồ sung mặt kia và ngược lại.
Thường xuyên khảo sát, đánh giá đúng đội ngũ CBQL là một công việc
rất quan trọng để quản lý phát triển đội ngũ CBQL.
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp
Đánh giá cán bộ là một công việc quan trọng đê xây dựng đội ngũ CBQL. Vì vậy, công tác đánh giá phải được tiến hành thường xuyên theo định kỳ, đồng thời phải biết kết hợp đánh giá đột xuất theo các yêu cầu cụ thể. Kết
Không thể đánh giá cán bộ một cách cảm tính chủ quan, có thể nghiên cứu hồ sơ cán bộ để có được thông tin ban đầu nhưng phải thông qua hoạt động thực tiễn đế đánh giá. Thông qua hoạt động thực tiễn, ta mới có thể phát hiện được cán bộ nào có khả năng phát triển tốt, cán bộ nào cần thay thế, đồng thời mới thẩm định lại việc đánh giá cán bộ hiện tại là đúng hay sai đê có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Thông qua việc khảo sát, điều tra đội ngũ CBQL để nắm chắc chất lượng đội ngũ CBQL, đánh giá phân loại CBQL, trên cơ sở sắp xếp bố trí, sử dụng họp lý phát huy năng lực sở trường của từng CBQL, lập quy hoạch CBQL, xác định kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, từng bước xây dựng đội ngũ CBQL trường học đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đối mới giáo dục, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện Quỳnh lưu trong thời kỳ mới.
Đánh giá cán bộ đé không ngừng nâng cao phấm chất chính trị, đao đức
cách mạng, năng lực hiêu quả công tác của cán bộ. Làm căn cứ tuyển chọn xây dựng quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miện nhiễm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ.
“Đánh giá CBQL là nội dung quan trọng của công tác cán bộ, một trong những thành công trong công tác cán bộ của Đảng là đã hình thành những quan điểm rõ ràng, nhất quán, pháp pháp sáng tạo, cụ thể trong đánh giá cán bộ”. Đánh giá chính xác cán bộ là cơ sở vững chắc để đào tạo sử dụng hợp lý cán bộ, tạo ra động lực đế cán bộ, đảng viên cống hiến sức lực, tâm trí hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đánh giá cán bộ không đúng, không chính xác dẫn đến sử dụng cán bộ một cách tùy tiện, làm mất đi động lực
xét thực hiện thống nhất trên nền tảng những quan điểm và phương pháp đúng đắn, khoa học.
Trong thực tế hiện nay công tác đánh giá CBQL nói chung và đánh giá CBQL giáo dục nói riêng ở nhiều cấp học, nhiều nơi còn chủ quan, cảm tính, cục bộ, thiếu dân chủ làm cho một số cán bộ có đức có tài bị bỏ quên, trong khi đó không ít kẻ cơ hội, chạy chức quyền, thiếu tài, thiếu năng lực lại được sử dụng, làm mất đoàn kết nội bộ, hạn chế hoặc gây tổn hại cho nhiệm vụ chính trị trong các trường học.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp
Đẻ đánh giá cán bộ, cần lượng hóa tiêu chuẩn CBQL nói chung và CBQL nói riêng dựa trên một số căn cứ vừa có tính chất lý luận, kinh nghiệm vừa thể hiện sự vận dụng, quán triệt các văn bản có tính pháp quy như.
Để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT thì việc đầu tiên, là phải xây dựng được bộ tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ này.
* Tiêu chuẩn chung
Căn cứ Nghị quyết Hội nghị lần thứ III, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, đó là:
Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
Có trình độ hiếu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng
lực và sức khoẻ đế làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Ngoài các tiêu chuân chung nói trên, cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân còn phải; Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Có năng lực dự báo và định hướng sự phát triển, tổng kết thực tiễn, tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật; thuyết phục và tổ chức nhân dân thực hiện. Có ý thức và khả năng đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
* Tiêu chuan cụ the
- về phẩm chất
+ Phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
I Có hiểu biết và chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
I Có giác ngộ chính trị, biết phân tích và bảo vệ quan diêm đường lối của Đảng và Nhà nước.
+ Thực sự là nhà giáo dục, con chim đầu đàn của tập thể sư phạm nhà trường. Có uy tín với tập thể và cấp trên, được cán bộ, giáo viên và học sinh tôn trọng. Bày tỏ những xúc cảm một cách rõ ràng và trực tiếp.
+ Phong cách lãnh đạo dân chủ, công bằng, công tâm, không có biểu hiện tiêu cực, không phụ thuộc vào người khác.
+ Trung thực trong báo cáo đối với cấp trên, đánh giá cấp dưới công bằng vô tư, linh hoạt và chấp nhận sự thay đổi.
I Có ý thức tiết kiệm, chống tham ô lãng phí
I Tận tụy với công việc, kiên định và không từ bỏ mục tiêu I Biết hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp, học sinh vươn lên.
+ Mạnh dạn, thắng thắn trong các mối quan hệ. Biết lắng nghe ý kiến phê bình của đồng nghiệp và cấp trên, biết sửa chữa sai sót.
- về kiến thức và năng lực chuyên môn
+ Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học ở cấp THPT.
+ Có khả năng quản lý, chỉ đạo chuyên môn, quản lý chương trình và thay sách giáo khoa mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.
+ Có hiểu biết tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cộng
+) Khả năng phân tích các hoạt động giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tố chức các hoạt động.
+) Xây dựng văn hóa nhà trường, nhất là văn hóa học tập và giảng dạy phù hợp với môi trường sư phạm.
+) Hiêu biết những xu hướng giáo dục hiện đại và vận dụng vào thực tiễn đon vị.
- về năng lực quản lý
+) Năng lực dự báo, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các chương trình nghị sự cần thiết. Xây dựng và thực hiện chiến lược, các giải pháp.
+) Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính. Tổ chức thực hiện các chính sách quy chế.
+) Năng lực quản lý, bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, nhất trí, phát huy truyền thống tập thể.
+) Quản lý giám sát hoạt động và hành vi của bộ máy nhân sự.
+) Quản lý giảng dạy và học tập, điều chỉnh hành vi, hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh.
+) Có năng lực giao tiếp và phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả, luôn đổi mới, nhạy bén trong công việc.
+) Phân tích các hoạt động giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động.
+) Vận động, phối hợp huy động các nguồn lực tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục, công tác xã hội hoá giáo dục.
+) Tổ chức đời sống văn hoá, công tác truyền thông. +) Phát triển những khả năng khoán việc, giao lớp.
+ Có tư duy chiến lược, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, biết chấp nhận rủi ro.
+) Chủ động, sáng tạo, luôn hướng tói đổi mới và phát triển. Tự đặt ra kế hoạch làm việc để đạt được những tiêu chuẩn cao.
+) Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng học tập và giáo dục học sinh, giúp học sinh dân tộc, học sinh giáo dân phát triển tiềm năng cá nhân.
+) Khả năng hoàn thành công việc trong những điều kiện khó khăn. +) Có khả năng đánh giá điểm yếu và điếm mạnh của bản thân và hiểu được những động lực và kỹ năng có liên quan đến công việc.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn đã xây dựng, chúng tôi tiến hành đánh giá CBQL trường THPT cần theo các bước sau:
+ Sau mỗi kỳ, năm học, khi thuyên chuyến đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm bản thân cán bộ tự kiểm điểm tại chi bộ và tập thể lãnh đạo nhà trường, từ đó đề ra hướng khắc phục.
I Lãnh đạo nhà trường tổ chức cho đảng viên, CBGV, đoàn thể, trong nhà trường tham gia đánh giá cán bộ bằng góp ý kiến trực tiếp hoặc ghi phiếu nhận xét, phiếu tín nhiệm cán bộ.
+ Ghi chép văn bản lưu giữ hồ sơ cán bộ làm cắn cứ để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kế hoạch luân chuyển, bố trí sử dụng cán bộ.
3.2.5. Chú ý nâng cao đời song, tạo điều kiện đê đội ngũ cản bộquản lý trường THPT huyện Quỳnh lưu, tỉnh Nghệ An phát huy tốt vai trò