Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 đã gĩp phần to lớn vào cao trào “Đồng khởi” tồn miền Nam đánh dấu bước phát triển nhảy vọt quan trọng

Một phần của tài liệu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước (Trang 25 - 26)

IV. KẾT QUẢ CỦA PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở BẾN TRE NĂM 1960.

1.Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 đã gĩp phần to lớn vào cao trào “Đồng khởi” tồn miền Nam đánh dấu bước phát triển nhảy vọt quan trọng

trào “Đồng khởi” tồn miền Nam đánh dấu bước phát triển nhảy vọt quan trọng đầu tiên của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 miền Bắc nước ta đã được độc lập, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Cịn miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vì Mỹ đã thay Pháp xâm lước miền Nam Việt Nam. Đế quốc Mỹ đã tiến hành “chiến tranh một phía” áp dụng hình thức thống trị của Chủ nghĩa thực dân mới với chính sách viện trợ về kinh tế và quân sự bằng hệ thống “cố vấn”. Mỹ đã dựng nên chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm và biến chính quyền này thành cơng cụ xâm lược của Chủ nghĩa thực dân mới. Mục đích của Mỹ là tiêu diệt cộng sản khơng cho Chủ nghĩa xã hội tràn xuống Đơng Nam Á và biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa – căn cứ quân sự mới của đế quốc Mỹ.

Được sự giúp đỡ của đế quốc My,õ đến cuối năm 1959 Ngơ Đình Diệm đã thiết lập xong bộ máy chính quyền ở miền Nam. Ơû Bến Tre Ngơ Đình Diệm lập tỉnh Kiến Hịa xác nhập thêm quận An Hĩa điều chỉnh lại địa giới hành chính ở các huyện cù lao Bảo và cù lao An Hĩa, lập nên bốn quận mới là Trúc Giang ,Hàm Long , Giồng Trơm ,Bình Đại, Diệm cịn thành lập ở Bến Tre bốn khu trù mật ở Thành Thới (Mỏ Cày) An Hiệp (Châu Thành) An Hiệp (Ba Tri) Thới Thuận (Bình Đại), gom dân vào để kìm kẹp khống chế – tách dân ra khỏi cách mạng. Chính sách của Mỹ - Diệm càng trở nên cực kì tàn ác trong giai đoạn từ năm 1957 đến 1959, hàng ngàn xĩm làng bị đốt phá triệt hạ, hàng vạn người bị giết bị giam cầm, đặc biệt với luật 10/59 Mỹ - Diệm lê máy chém khắp miền Nam chém đầu bất cứ ai chống lại chúng. Chính sách này của Mỹ - Diệm đã đẩy cách mạng miền Nam

lượng cách mạng bị đàn áp, cán bộ Đảng viện bị bắt, cầm tù, cơ sở Đảng ít được xây dựng. Cách mạng mất chỗ dựa vững chắc là quần chúng vì Mỹ - Diệm đã gom dân để khống chế. Trước tình hình đĩ thì đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh mà ta cĩ thể tiến hành cơng khai dựa vào lực lượng là quần chúng nhân dân và cách mạng miền Nam đã tận dụng triệt để hình thức đấu tranh này. Chính những cuộc đấu tranh dồn dập của quần chúng nhân dân đã ngăn chặn được sự đánh phá, bắt bớ của địch, cũng nhờ đấu tranh chính trị mà cách mạng miền Nam đã cĩ sự điều chỉnh về mặt sách lược một cách hợp lý. Tuy nhiên, lực lượng chính trị của quần chúng dù được tập hợp và sử dụng đến mức cao nhất cũng chưa đủ đối phĩ với kẻ thù một khi chúng quyết dìm các cuộc đấu tranh của ta trong biển máu. Sớm thấy được điều này nên Xứ ủy Nam Bộ đã xây dựng lực lượng hỗ trợ cho đấu tranh chính trị và tiếp tục dựa vào nhân dân để đấu tranh vừa đấu tranh vừa xây dựng lực lượng. Trong thực te,á lực lượng vũ trang của Bến Tre ra đời từ các phong trào đấu tranh chính trị. Cĩ thể nĩi trong những điều kiện vơ cùng khĩ khăn, thì cách mạng miền Nam đã biết dựa vào nhân dân để đấu tranh và lần đầu tiên thể hiện được tính tiên phong, chính nhờ tinh thần chủ động tiến cơng, phân tích đúng tình hình kịp thời phát động đấu tranh nên cách mạng Bến Tre đã giành được nhiều thắng lợi. Chính phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 đã chứng minh được điều đĩ.

Như vậy phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 đã gĩp phần to lớn vào thắng lợi chung của Đồng khởi tồn miền Nam và trở thành cái mốc lịch sử đầu tiên trên con dường 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong bài phát biểu nhân kỉ niệm 35 năm ngày chiến thắng AÁp Bắc (02/01/1963- 02/01/1998) Đại tướng Đồn Khuê nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phịng đã nĩi “mọi việc diễn ra trong quá trình lịch sử điều cĩ những cột mốc phát triển của nĩ. Đồng khởi Bến Tre đã tạo nên chiến thắng AÁp Bắc, tạo ra Bình Giã (Bà Rịa Vũng Tàu), Ba Gia (Quảng Ngãi), Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi)… Chiùnh phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 đã mở đầu cho thời kì tiến cơng liên tục của một phong trào quần chúng rộng rãi dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, phong trào đã tập hơp được sức mạnh của quần chúng đĩ là điều kiện cơ bản để tạo nên chiến thắng ở các giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước (Trang 25 - 26)