Bài học về vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng.

Một phần của tài liệu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước (Trang 32 - 33)

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

3.Bài học về vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng.

Bạo lực cách mạng là quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin. Đồng chí Lê Duẩn khẳng định “bài học của Cách mạng tháng Tám cũng như kinh nghiệm của các cuộc cách mạng nhân dân trên thế giới, đã giúp cho những người cách mạng miền Nam Việt Nam nhận thấy, bất cứ một cuộc cách mạng nào cĩ tính chất quần chúng rộng rãi đều phải sử dụng cả hai lực lượng chính trị và quân sự và đều phải kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang thì mới giành được thắng lợi”. Thực tiễn phong trào Đồng khởi ở Bến Tre cho thấy phải đứng trên quan điểm cách mạng của quần chúng, để hiểu bạo lực cách mạng và cĩ hiểu được bạo lực cách mạng với hai lực lượng chính trị và quân sự, hai phương pháp đấu tranh vừa chính trị, vừa võ trang thì mới thấy được thế tiến cơng của cách mạng, khi tình thế cách mạng đã chính muồi. Ngược lại nếu chỉ quan điểm bạo lực đơn thuần là đấu tranh vũ trang thì sẽ sai lầm , sẽ khơng thấy được sức mạnh của đấu tranh cách mạng, sẽ khơng dám phát động quần chúng đứng lên Đồng khởi và sẽ khơng dám tiếp tục tiến cơng để đưa cách mạng tiến lên.

Thật vậy, nếu khơng cĩ quan điểm đúng đắn về bạo lực cách mạng, về sức mạnh và khả năng to lớn của nhân dân thì khi lực lượng địch ở Bến Tre cịn mạnh, lực lượng võ trang tập trung của nhân dân chưa cĩ, Đảng bộ Bến Tre sẽ khơng dám phát động nhân dân nổi dậy Đồng khởi giành chính quyền đầu năm 1960.

Từ những quan điểm đúng đắn sáng tạo về bạo lực cách mạng trong quá trình lãnh đạo Đồng khởi, Đảng bộ Bến Tre khơng ngừng chăm lo xây dựng lực lượng chính trị và xem đây là điều rất cơ bản để giành thắng lợi của cách mạng .

Quán triệt và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng của Đảng vào hồn cảnh cụ thể, của từng địa phương trước và trong quá trình “Đồng khởi” Đảng bộ tỉnh Bến Tre đã giáo dục cán bộ, Đảng viên, lăn lộn trong quần chúng hoạt động ngay hang ổ của địch để giác ngộ quần chúng. Những đội quân chính trị và “đội

quân tĩc dài” là nét sáng tạo độc đáo trong hình thức tổ chức chính trị của chiến tranh nhân dân ở Bến Tre cũng như ở tồn miền Nam.

Đi đơi với việc xây dựng lực lượng chính trị trong quá trình Đồng khởi Đảng bộ Bến Tre khơng ngừng xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và binh vận, thực hiện phương chân “hai chân

Một phần của tài liệu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước (Trang 32 - 33)