Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 gĩp phần làm phong phú thêm các hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam.

Một phần của tài liệu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước (Trang 27 - 29)

IV. KẾT QUẢ CỦA PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI Ở BẾN TRE NĂM 1960.

3.Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 gĩp phần làm phong phú thêm các hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam.

thêm các hình thức đấu tranh của cách mạng Việt Nam.

Trong lịch sử cách mạng thế giới trong đĩ cĩ cách mạng Việt Nam, khi tiến hành một cuộc cách mạng, ngồi các yếu tố dẫn đến cách mạng thắng lợi như: sự lãnh đạo, đường lối đúng đắn, phát động nổi dậy đúng lúc, lực lượng tham gia cách mạng đơng đảo, thì cần phải cĩ phương pháp đấu tranh cách mạng. Ơû Việt Nam thì đấu tranh giành chính quyền cũng cĩ nhiều hình thức khác nhau như đấu tranh dân chủ cơng khai, Cách mạng tháng Tám năm 1945 từ khỡi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa, cịn Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 là sự vùng dậy đồng loạt của quần chúng nhân dân, dựa vào lực lượng chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang, đánh vào khâu yếu nhất của địch ở nơng thơn, để giành chính quyền trên phạm vi rộng lớn. Lực lượng làm nên Đồng khởi chủ yếu là quần chúng tay khơng,

thích tinh thần đấu tranh của quần chúng. Ngày 17/01/1960 Đồng khởi đã nổ ra ở ba xã điểm là Phước Hiệp – Định Thủy –Bình Khánh (huyện Mỏ Cày), rồi sau đĩ từ Mỏ Cày phong trào lan sang các huyện khác của tỉnh Bến Tre, rồi từ tỉnh Bến Tre phong trào Đồng khởi lan sang các tỉnh khác của Nam Bộ. Hàng vạn nhân dân đã ồ ạt xuống đường vũ trang giáo mác, nổi trống mo,õ truy lùng bọn tề điệp ác ơn, quét sạch các tổ chức chính quyền của địch. Quần chúng đã diệt đồn giải tán các trụ sở, hội đồng xã. Giải tán các tổ chức tay sai của địch “lực lượng đấu tranh trên 200 ghe xuồng từ các ngã đổ về Thị trấn Mỏ Cày, rồi lên bộ kéo đi chật các đường phố của thị trấn, bà con tràn vào dinh quận trưởng, nhà thơng tin, thánh thất, nhà thờ gởi đơn tố cáo tội ác của giặc, vừa yêu cầu quận trưởng chạy lo cho người bị thương, cung cấp thuốc men, gạo thĩc cho đồng bào, yêu cầu địch rút quân về để bà con cĩ thể yên ổn trở về làm ăn cuộc đấu tranh kéo dài rất lâu và đến ngày thứ 12, địch phải rút hết quân về Sài Gịn. Thế là trước sức mạnh của những người phụ nữ khơng một tấc sắt trong tay, cả binh đồn hùng mạnh của địch phải rút lui bỏ lở cuộc hành quân. Chính tướng Nguyễn Văn Y đã cay cú nĩi với bọn sĩ quan thuộc cấp “Thơi đành chịu thua đội quân đầu tĩc”, đây là những hình thức đấu tranh giành thắng lợi rất độc đáo của cách mạng miền Nam. Chính trong phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960, đã cho ra đời một đội quân độc nhất vơ nhị trên thế giới đĩ là “đội quân tĩc dài”, hình ảnh “đội quân tĩc dài” đĩ là “… năm xưa đi trong lửa đạn, đi như nước lũ tràn về…”. Nữ ký giả người Pháp Madeleine Riffaud, sau chuyến thăm miền Nam, đầu năm 1965 đã viết về “đội quân tĩc dài” như sau:”Quả là ở miền Nam đang tồn tại một đội quân kỳ lạ, khơng súng ống, cĩ mặt ở khắp nơi, thành thị cũng như ở thơn quê, một đội quân mà các hãng thơng tấn hầu như khơng nĩi đến, song lại đĩng vai trị to lớn ở miền Nam chống xâm lược, ngay cả trước khi những người du kích đầu tiên cầm lấy vũ khí. Đĩ chính là “đội quân tĩc dài” tập hợp hàng triệu nữ chiến sĩ”.

Thắng lợi của cuộc đấu tranh đã chứng minh sinh động và sáng tạo của đường lối đấu tranh “hai chân ba mũi”, chính trị kết hợp với vũ trang và binh vận, mà về sau trở thành phương châm chỉ đạo chiến lược cho cao trào cách mạng miền Nam. Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960 là một điển hình tuyệt đẹp về sự nổi dậy của quần chúng. Đồng khởi Bến Tre đã cống hiến kinh nghiệm độc đáo về phương pháp cách mạng, sự kết hợp giữa ba mũi tiến cơng chính trị – quân sự và binh vận để đánh mạnh vào dinh lũy của chế độ độc tài, làm tan rã từng mảnh chính quyền của chúng ở nơng thơn, đánh dấu một bước chuyển mình cơ bản của cách mạng miền Nam, trong đĩ cĩ cách mạng Bến Tre. Từ Bến Tre phong trào Đồng khởi đã nhanh chĩng lan ra các tỉnh Nam Bộ-Tây Nguyên và các tỉnh Đồng bằng liên khu V. Đồng khời ở Bến Tre đã tạo thế cho phong trào cách mạng ở Mỹ Tho, Long An, Trà Vinh… khiến cho địch hoang mang lo sợ mất tinh thần chiến đấu cịn quần chúng

nhân dân thì vơ cùng phấn khởi tạo nên sức bật mới cho cách mạng miền Nam, khơng phải ngẫu nhiên trong thơng báo của Mặt trận Dân tộc Giải phĩng miền Nam về thắng lợi vĩ đại của quân và dân ta từ năm 1960 đến 1967 đã khẳng định “cao trào Đồng khởi ở đồng bằng sơng Cửu Long được nhen lên từ Bến Tre, nhân dân miền Nam Việt Nam đã tìm thấy cái tháp bảo đấu tranh hai chân ba mũi”.

Tại Hội nghị tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vào tháng 07/1982 Đại tướng Hồng Văn Thái, ủy viên Trung ương Đảng- Thứ trưởng Bộ Quốc phịng đã nhấn mạnh “Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 cũng chỉ mới đề cập đến vấn đề đấu tranh chính trị cĩ sự hỗ trợ võ trang, chưa nêu lên được hai chân ba mũi, chưa cĩ vấn đề ba mũi giáp cơng, nhưng qua chỉ thị của Trung ương năm 1960 với khởi nghĩa ở Bến Tre và các nơi khác thì dần dần mới hình thành thuật ngữ “tấn cơng, nổi dậy” “nổi dậy, tiến cơng” rồi “hai chân ba mũi”. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre năm 1960, cũng như thắng lợi của phong trào Đồng khởi tồn miền Nam đã buộc đế quốc Mỹ lắm tiền, nhiều súng phải chuyển hướng chiến lược một cách thụ động từ “chiến tranh một phía” sang “chiến tranh đặc biệt”.

Thắng lợi của Đồng khởi Bến Tre năm 1960 thật vĩ đại, nĩ đã giáng một địn bất ngờ vào chiến lược Ai-xen-hao làm thất bại một hình thức thống trị điển hình của Chủ nghĩa thực dân mới. Thắng lợi của Đồng khởi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt, quan trọng đầu tiên chuyển cách mạng Bến Tre và cách mạng miền Nam, từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng liên tục hình thành một cao trào khởi nghĩa của quần chúng trên những vùng nơng thơn rộng lớn đẩy Mỹ-Ngụy vào thế khủng hoảng triền miên và thất bại hồn tồn. Rõ ràng với phong trào Đồng khởi năm 1960, Bến Tre đã cĩ những đĩng gĩp to lớn nhất là phương pháp cách mạng với Trung ương và với cách mạng Việt Nam.

Một phần của tài liệu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào đồng khởi ở bến tre năm 1960 trong cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước (Trang 27 - 29)