Một số dự án đã và đang thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh cĩ liên quan đến quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng:
Dự án Asia Foundation “Cải thiện mơi trường kênh Tân hĩa– Lị Gốm với sự tham gia của cộng đồng” kết hợp giữa Trường Đại Học Portland (Mỹ), Viện Mơi Trường & Tài Nguyên (viện IER) và Viện Nước & Cơng Nghệ Mơi Trường (năm 2004) và hiện nay đang tiếp tục với sự hợp tác của Chi Cục Bảo Vệ Mơi Trường TP.HCM;
Dự án 415 “Cải thiện mơi trường kênh Tân Hĩa – Lị Gốm” do Bỉ tài trợ là những kinh nghiệm đầu tiên về vai trị của cộng đồng trong cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường.
Ngồi ra, ở Việt Nam một số chương trình bảo vệ mơi trường trên cả nước cĩ sự tham gia của cộng đồng của các tổ chức, đồn thể: Hội sinh viên, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,… như ngày Quốc khánh, ngày Mơi trường Thế giới, Chủ nhật xanh, Mùa hè xanh, tuần lễ Quốc gia về Nước sạch và Vệ sinh mơi trường,… các hoạt động này hầu như chỉ cĩ tính phong trào, khơng lâu dài và liên tục.
Tuy nhiên, ở các làng bản, xuất phát từ phong trào xây dựng làng văn hĩa hoặc xây dựng và thực hiện hương ước, được triển khai rộng rãi ở nhiều nơi trong cả nước, nhiều làng bản đã chọn khâu vệ sinh – bảo vệ mơi trường để đưa ra các quy định và tạo ra một số cơ chế quản lý thích hợp để thực hiện. Theo đĩ đã cĩ những mơ hình bảo vệ mơi trường cộng đồng mang đậm nét văn hĩa bản địa.
Làng văn hĩa Chiết Bi - xã Thủy Tân - huyện Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế
Khởi đầu là Bản Hương Ước bảo vệ mơi trường của làng được ký kết ngày rằm tháng ba năm 1999. Bản Hương Ước được 12 vị tộc trưởng thuộc 12 dịng họ trong làng ký kết, cĩ 4 chương 12 điều, gồm những quy định rất cụ thể, kiểm sốt tồn bộ sinh hoạt và sản xuất của nhân dân từ nhà ra ngõ, chợ búa, trường học, đồng ruộng…
Kể từ ngày bản hương ước được xác lập, đã cĩ sự thay đổi căn bản về mơi trường Chiết Bi. Khơng cịn rác ngồi đường, ngay cả lá rụng cũng được dọn trong ngày, khơng cịn cảnh phân trâu bị vương vãi, khơng cịn mùi hơi của chuồng trại gia súc. Nhà tiêu đều đã cải tạo đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Các mẹ, các chị đi chợ mang theo rổ rá, đồ đựng, hạn chế dùng bao nylon. Bà con đĩng gĩp kinh phí, ngày cơng để nâng cấp đường giao thơng trong làng. Súc vật chết được chơn lấp hợp vệ sinh (trước đây hoặc quăng ra đồng, thậm chí cĩ người vẫn làm
thịt ăn). Bao bì hĩa chất bảo vệ thực vật được thu gom, tập trung tại các điểm quy định để xử lý.
Đến nay, mơ hình hương ước bảo vệ mơi trường Chiết Bi đã được nhân rộng ra các làng lân cận như Tơ Đà, Vân Cù, phường Thuận Hịa (thành phố Huế), thị trấn Khe Tre (huyện Nam Đơng) 6 xã miền núi huyện A Lưới, nhiều làng ven bờ đầm phá Tam Giang…
Xã Thiệu Trung - huyện Thiệu Hĩa - tỉnh Thanh Hĩa
Với diện tích 389 ha cĩ 258 ha là đất canh tác, dân số 5885 người, kinh tế tồn xã dựa vào sản xuất nơng nghiệp và chăn nuơi. Từ năm 1994 đến năm 2000, xã mới cĩ 20 giếng khoan nước sạch dân dụng, 28 nhà tắm hợp vệ sinh, cĩ 23% số hộ gia đình là hộ nghèo. Nhận thức của nhân dân trong xã cịn nhiều hạn chế, nền kinh tế khơng đồng đều, chưa cĩ sự quan tâm của lãnh đạo địa phương nên vấn đề nước sạch và vệ sinh mơi trường của xã được coi là vấn đề tương đối nan giải. Nước sinh hoạt sử dụng khơng hợp vệ sinh, đường làng ngõ xĩm đầy rơm rạ, rác rưởi, các hộ sử dụng điện ít mà chủ yếu sử dụng rơm rạ, than tổ ong làm chất đốt, bên cạnh đĩ lại cĩ những khu vực làm nghề truyền thống đúc đồng, nhơm, chì và các vỏ thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật khơng được thu gom làm ơ nhiễm mơi trường gây nhiều tác hại cho bà con trong xã.
Trước tình trạng trên được sự hỗ trợ của ban chỉ đạo quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường, cán bộ xã đi sâu tìm hiểu tâm tư bà con nơng dân, tích cực vận động bà con tồn xã thi đua nêu cao truyền thống vốn cĩ, tuyên truyền đến từng hộ gia đình về vấn đề sử dụng nước sạch và vệ sinh mơi trường, xây dựng nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh, khơng mang rơm rạ về nhà, xây dựng hầm biogas, quản lý tập trung các vỏ ống thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phát triển phong trào trồng cây xanh, cây cảnh, cấm đúc chì, tuyên dương các điển hình
người tốt, việc tốt, khuyến khích xây dựng gia đình văn hĩa, thi đua đường làng ngõ xĩm sạch đẹp.
Cho đến nay, đã cĩ 5 trong 6 thơn được cơng nhận là thơn văn hĩa cấp huyện và đang phấn đấu lên cấp tỉnh. Năm 2004, tồn xã cĩ 601 giếng khoan hợp vệ sinh, 90 nhà tiêu tự hoại, 300 nhà tiêu 2 ngăn, 35 nhà tiêu tự thấm, 572 nhà tắm hợp vệ sinh, 80 hầm biogas, cĩ trạm y tế và 2 trường điểm được cơng nhận cấp quốc gia, các hộ dân tự đĩng gĩp tiền điện cơng cộng hàng tháng, đường làng ngõ xĩm do nhân dân tự đĩng tiền xây dựng, bảo vệ, qui định mỗi hộ gia đình phải cĩ 30 m2 trồng rau sạch, sử dụng nước hợp vệ sinh, cam kết bảo vệ mơi trường mới được cơng nhận là gia đình văn hĩa. Xã cũng thường xuyên tổ chức chấm điểm thi đua giữa các thơn do lực lượng cơng an xã và y tế thực hiện.
Ngồi ra cĩ một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu:
- Dự án cải thiẹân mơi trường và năng lượng cho các khu chung cư cao tầng tại Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng;
- Dự án trình diễn mơ hình quản lý chất thải rắn và sản xuất phân vi sinh tại nguồn phát sinh với sự tham gia của cộng đồng…