Tình hình thực hiện CBE Mở các nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn tại phường Hải Đình thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình (Trang 29 - 32)

Hoa Kỳ

Từ những năm 1995, tổ chức EPA đã tiến hành xây dựng các nguyên tắc và đề xuất các cách tiếp cận hợp lý đạt tới mục tiêu “Bảo vệ mơi trường dựa trên cơ sở sự tham gia của cộng đồng”. Từ đĩ họ xây dựng mơ hình CBEP (Community – Based Environmental Protection) và đã triển khai rất nhiều địa phương ở Mỹ và các nước khác. Và cũng đã phát hành nhiều sách và tạp chí cĩ liên quan như EPA’s Community – Based Environmental Protection Framework (1999), Community – Based Environmental Protection: A Resourcebook For Protecting Ecosystem And Communities, trang web: http: www.epa.gov...

Nhật Bản

Với chủ trương vận động tất cả mọi cộng đồng dân cư trong nước thu gom chất thải và xây dựng xã hội tái chế trong thế kỷ XXI. Chính phủ nước này đã cĩ những chính sách thúc đẩy và khuyến khích việc quản lý chất thải rắn trên cơ sở của sự tham gia tích cực và tự nguyện của các cộng đồng dân cư khác nhau. Hệ thống quản lý CTR của Nhật Bản nhận được sự trợ giúp của hệ thống tổ chức thu gom hình thành trên cơ sở các tổ chức khu vực (hội đồng thành phố, hội thiếu nhi

và hội cha mẹ học sinh…). Các tổ chức này tiến hành thu gom và bán các chất thải cĩ thể tái sử dụng cho các cơng ty tái chế chất thải. Tính đến năm 1993 đã cĩ tới 82.000 tổ chức loại này hoạt động ở 92 thành phố. Kết quả làm cho đường phố sạch sẽ, các dịch vụ vệ sinh mơi trường được cải thiện và chi phí cho cơng tác quản lý CTR giảm đi nhiều lần.

Thụy Điển

Phát huy vai trị của bảo vệ mơi trường cộng đồng thơng qua việc tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào đánh giá tác động mơi trường. Chính phủ nước này cho rằng, khi lập kế hoạch về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lớn, việc lắng nghe ý kiến của quần chúng ngay ở giai đoạn đầu của dự án là cách tốt nhất để tránh những khĩ khăn sau này. Nếu khơng thực hiện được điều này, sự phản kháng của dân chúng cĩ thể tăng lên và gây chậm trễ hoặc ngừng dự án. Quá trình đánh giá tác động mơi trường tại Thụy Điển thành cơng lớn nhất khi nĩ hướng đến mục tiêu trở thành một quá trình dân chủ.

Ấn Độ

Những bất đồng giữa các cơ quan chính phủ và chính quyền địa phương đã dẫn đến tình trạng mơi trường xuống cấp nghiêm trọng. Việc nâng cao hiệu quả quản lý mơi trường địi hỏi cĩ sự cam kết cả từ 2 phía chính quyền và nhân dân. Một trong những biện pháp chủ yếu là trao cho cộng đồng dân cư quyền kiểm sốt những đối tượng gây ơ nhiễm mơi trường, dù đối tượng đĩ thuộc nhà nước hay tư nhân. Các cơ quan cĩ trách nhiệm kiểm tra ơ nhiễm phải cĩ kế hoạch cho các cộng đồng địa phương và các tổ chức phi chính phủ. Các bản tĩm tắt đánh giá tác động mơi trường với ngơn ngữ dễ hiểu mạch lạc, thơng báo về các kết quả giám sát mơi trường, khi đĩ các nhĩm cộng đồng cĩ thể kiểm tra lại nồng độ các chất thải so với tiêu chuẩn quy định và kiện ra tịa nếu thực tế sai khác với đánh giá tác động mơi trường.

Brazil

Việc đổi mới cơ bản hệ thống cống rãnh ở vùng Đơng Bắc nhờ vào sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư trong việc lựa chọn mức dịch vụ vận hành và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng hệ thống cống, giảm chi phí xây dựng tới 20 – 30% so với trước đây. Các gia đình cĩ thể lựa chọn phương án cải thiện hệ thống vệ sinh hiện cĩ của họ, hoặc là nối với hệ thống thốt nước thơng thường - một cống lộ thiên ở đường phố, hoặc nối với hệ thống thốt nước chung. Sự lựa chọn là tự do.

Một số nước khu vực Đơng Nam Á

Kinh nghiệm cho thấy, việc thu gom và xử lý CTR đơ thị thơng qua việc huy động các nguồn lực sẵn cĩ trong cộng đồng là cần thiết. Những nguồn lực đĩ thuộc về những người đại diện khác nhau (cơng cộng, tư nhân, chính thức, khơng chính thức…). Các cư dân, những người được sử dụng dịch vụ đơ thị phải trả thuế cho các dịch vụ đĩ và chính họ là một thành viên của cộng đồng cĩ mối liên hệ trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý CTR đơ thị. Nếu khơng chấp nhận việc quản lý CTR đơ thị, họ cĩ thể đưa ra các sáng kiến như thành lập tổ chức của chính nơi mình ở, nhằm đẩy mạnh hình thức phân loại, quay vịng, xử lý các nguồn CTR đơ thị. Các thành viên của cộng đồng cĩ thể tạo được ảnh hưởng lớn khi họ đứng trong tổ chức đĩ, chứ khơng phải tư cách một cá nhân.

• Trung Quốc: hệ thống thu gom chất thải đơ thị ttrên cơ sở cộng đồng tại Thượng Hải bắt buộc các hộ gia đình cĩ trách nhiêäm đưa chất thải rắn của họ tới các điểm thu gom chất thải gần nhất, đổ vào các thùng chứa bằng bê tơng hoặc thép (thường cĩ khoảng cách trên dưới 100m). Mỗi điểm thu gom này thường phục vụ cho khoảng 100 đến 300 hộ gia đình. Sau đĩ, chất thải được thu gom bởi các nhân viên của phịng vệ sinh mơi trường quận. Hội đồng phường, xã cĩ trách nhiệm duy trì hoạt động quét dọn, làm sạch đường phố. Các dịch vụ làm sạch đĩ được chính phủ cung cấp tài chính với tỷ lệ nhỏ, tiền

phí dịch vụ hộ gia đình là nguồn tài chính chủ yếu. Tại các khu vực mới xây dựng gần đây ở Thượng Hải, các thùng thép lớn đã và đang được sử dụng. Khi khoảng cách đến các hộ gia đình xa hơn, hội đồng phường, xã tổ chức các điểm thu gom lưu động bằng các xe đẩy rác nhỏ kéo tay. Các điểm thu gom lưu động được đặt ở các vị trí do hội đồng phường, xã quy định.

• Philipines cũng đã thành lập vơ số các chương trình quản lý tài nguyên cĩ sự tham gia của cộng đồng – nhằm thay thế cho các dự án bảo tồn theo phương pháp cũ là “đưa từ trên xuống”. Về thủy lợi, kinh nghiệm cho thấy việc sớm lơi cuốn được các nhĩm cộng đồng tham gia vào việc xây dựng kế hoạch và tìm kiếm các giải pháp làm thơng thống các dịng chảy đã mang lại kết quả hồn hảo. Cộng đồng là chủ thể thực hiện các giải pháp đĩng gĩp cơng lao động và một phần chi phí. Những người sử dụng cũng tự nguyên hơn trong việc trả tiền cho các dịch vụ. Chính cộng đồng tham gia vào cơng việc đã từng bước giảm lượng bùn, rác trong các dịng chảy nhờ ý chí tự giác của họ được nâng cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn tại phường Hải Đình thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình (Trang 29 - 32)