Tổng quan về CBEM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn tại phường Hải Đình thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình (Trang 26 - 29)

CBEM là gì?

 Là phương thức bảo vệ mơi trường trên cơ sở một vấn đề mơi trường cụ thể ở địa phương và tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đĩ;

 Tập trung cải tạo hoặc bảo vệ một tài nguyên nào đĩ như nguồn nước hay tạo ra lợi ích về mơi trường như dự án năng lượng cĩ thể tái tạo được qua việc sử dụng tất cả những cơng cụ quản lý cĩ sẵn;

 Đồng quản lý tài nguyên đĩ thơng qua sự hợp tác giữa chính quyền, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư.

Các nguyên tắc cơ bản của CBEM

 Tập trung vào một vùng địa lý cụ thể thuận tiện cho khảo sát, đánh giá và cho kết quả chính xác;

 Phối hợp giữa các bên cĩ liên quan, giúp đỡ lẫn nhau: Chính quyền, đồn thể, cộng đồng và các chuyên gia;

 Bảo vệ và phục hồi chất lượng mơi trường: Khơng khí, nước, đất, sinh thái…;

 Tập hợp các mục tiêu về MT-KT-XH đi đơi với BVMT & PTBV;

 Xây dựng các cơng cụ thích hợp phụ thuộc vào các bước tiến hành;

 Sử dụng việc quản lý cĩ điều chỉnh trong quá trình thực hiện.

Tiến trình thực hiện

Theo 8 bước sau:

1. Xác định các thách thức của cộng đồng (tình hình ơ nhiễm MT do CTR gây ra);

2. Chỉ định và triệu tập người Chủ trì: Cán bộ cĩ uy tín và cĩ tinh thần trách nhiệm ở địa phương;

3. Xây dựng nhĩm làm việc: Cộng đồng, tổ chức phi chính phủ, Chính quyền, doanh nghiệp…;

4. Xây dựng sự nhất trí: Tổ chức hội họp, tuyên truyền xác định thách thức và mục tiêu, xây dựng các yếu tố cần thiết hướng tới mục tiêu;

5. Giải quyết các mục tiêu: Xã hội – Mơi trường – Kinh tế;

6. Xây dựng các giải pháp thích hợp: Xây dựng kế hoạch hành động;

7. Ký kết thoả thuận: Các đối tác cam kết về hành động, nhân lực, lịch trình, biện pháp thực hiện;

8. Thực hiện dự án: Phục hồi lưu vực; Cải thiện việc quản lý chất thải; Aùp dụng sản xuất sạch hơn; Giáo dục và vận động sự tham gia của cộng đồng; Các vấn đề khác.

 Chính quyền các cấp: thành phố, quận/huyện và cộng đồng cùng phối hợp trong việc cải thiện điều kiện mơi trường;

 Nhiều tổ chức chính quyền, doanh nghiệp, và các tổ chức tình nguyện đĩng gĩp thời gian và tài chính để cải thiện chất lượng mơi trường;

 Các doanh nghiệp và người dân sinh sống tại địa phương sẽ hài lịng vì dự án đã đem lại mơi trường sống sạch đẹp hơn cho cộng đồng;

 Lợi ích kinh tế của các hộ gia đình: đổi phế thải tái chế lấy túi nylon, giảm chi phí thu gom rác,…;

 Với cán bộ nhà nước, Đảng viên, Đồn viên, gia đình…, được xem là một trong các tiêu chuẩn bình xét thi đua hay phân loại cuối năm;

 Nâng cao nhận thức: lợi ích về xã hội và nhân văn.

Quản lý Mơi trường dựa vào cộng đồng

 Cần xác định rõ vấn đề mơi trường cần giải quyết;

 Cơng cụ phù hợp; nhìn sự việc tồn diện; điều chỉnh linh hoạt trong quá trình thực hiện; thực hiện phải phối hợp tốt;

 Đạt được cam kết của các bên liên quan; cần thiết trong phối hợp giữa chính quyền và nhân dân.

Vai trị quan trọng của người đầu tàu trong dự án CBEM: được chỉ định bởi chính quyền và cĩ uy tín trong cộng đồng. Người đầu tàu phải quan tâm đến những tác động tích cực và tiêu cực của dự án và hoạt động khơng vì lợi ích cá nhân.

Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và bảo vệ mơi trường - quan điểm và cách tiếp cận mới này hiện đã được thử nghiệm và thực hiện ở rất nhiều nước

khác nhau trên tồn thế giới, bao gồm cả những nước cĩ nền kinh tế rất phát triển như Mỹ, Hà Lan, Đức, các nước Tây Âu, những nước đang phát triển với tốc độ nhanh chĩng như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước châu Mỹ La tinh,... và đã thu được những thành cơng nhất định từ những năm 50 thế kỷ XX.

Kinh nghiệm cho thấy, biện pháp bảo vệ mơi trường cộng đồng phát huy được sức mạnh của cộng đồng trong việc BVMT, quản lý và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ,…sau đây là một số kinh nghiệm về phát huy vai trị bảo vệ mơi trường cộng đồng ở một số nước phát triển cũng như kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta đã triển khai mơ hình này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn tại nguồn tại phường Hải Đình thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w