Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay cĩ thể dẫn tới nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 45 - 48)

HỘI QUẬN TÂN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH

3.5. Biện pháp ngăn ngừa những khoản vay cĩ thể dẫn tới nợ quá hạn

quá hạn

Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp và khơng cĩ tài sản đảm bảo phản ánh tính đặc trưng của NHCSXH. Rủi ro trong cho vay rất cao do năng lực tài chính của người vay thấp hoặc khơng cĩ, điều kiện làm ăn khơng thuận lợi. Do đĩ, ở NHCSXH, các khoản vay hầu hết đều cĩ khả năng thu hồi thấp hơn so với các Ngân hàng khác. Tuy nhiên, khi phát hiện ra những khoản vay cĩ khả năng thu hổi thấp hay khĩ cĩ khả năng thu hồi thì ngân hàng cũng cần cĩ những điều chỉnh kịp thời, theo dõi giám sát để việc thu hồi dể dàng hơn. Tránh những trường hợp cĩ tiền rồi nhưng vẫn muốn ì nợ khơng chịu trả khi đến hạn.

Một trong những rủi ro khi cho vay hộ nghèo đĩ là do trình độ hiểu biết cĩ hạn, người nghèo thường sử dụng đồng vốn cho vay một cách kém hiệu quả. Họ khơng chỉ thiếu vốn mà cịn thiếu kiến thức về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về khoa học cơng nghệ, về thị trường….Do đĩ, cùng với việc cung ứng vốn, cần phải cĩ sự giúp đỡ họ khắc phục những yếu kém trên thì mới cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thốt khỏi cảnh nghèo.

Mục đích của NHCSXH là cho vay vốn nhằm XĐGN giúp các hộ nghèo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước thốt khỏi nghèo đĩi. Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng vào những dự án, tạo ra thu nhập nhưng khi các hộ cĩ được những hoạt động sản xuất kinh doanh vững chắc đảm bảo thu nhập đều đặn thì cần thêm việc cho vay tiêu dùng (xây sửa nhà cửa, mua sắm cơng cụ gia đình, trả học phí cho con…). Đáp ứng những nhu cầu này vừa cải thiện đời sống, vừa kích thích các hộ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh tăng thu nhập, cũng là biện pháp giúp giảm đĩi nghèo. Đối tượng được vay cũng khơng chỉ giới hạn ở các hộ mà từng bước mở rộng ra các hợp tác xã và doạnh nghiệp tham gia chương trình XĐGN.

Nếu thực hiện việc bao cấp qua tín dụng sẽ đẩy người nghèo đến chỗ ỷ lại, khơng chủ động tính tốn, cân nhắc khi vay và khơng nỗ lực sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Hơn nữa, hoạt động bao cấp tin dụng hồn tồn khơng phù hợp với nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Việc ngân hàng thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương) cĩ ưu đãi chút ít để làm động lực thúc đẩy tính năng động, buộc người vay phải tính tốn kĩ số tiền cần thiết, sản xuất gì, kinh doanh gì, tiết kiệm trong chi tiêu để cĩ tiền trả nợ. Từ đĩ, giúp người nghèo tập quen dần với việc hạch tốn kinh tế, tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Cĩ như vậy thì sự tồn tại và phát triển của NHCSXH mới ổn định, bền vững và lâu dài, phù hợp cơ chế kinh tế thị trường cĩ quản lý của Nhà nước. Trong thực tiễn, cái mà người nghèo quan tâm hơn cả chính là được vay đúng lúc, đủ vốn cần thiết và thủ tục vay vốn đơn giản thuận tiện.

Thu nhập của hộ nghèo khơng đủ để trả hết nợ hoặc trả ngay một khoản lớn, vì vậy nên chia nhỏ kỳ khoản trả nợ ví dụ như theo quý, tạo điều kiện cho người vay cĩ ý thức tiết kiệm và hồn thành nghĩa vụ trả nợ đúng hạn. Mặt khác, khuyến khích họ tích cực trả nợ để được vay tiếp, thậm chí được vay những khoản lớn hơn những lần trước để các hộ nghèo yên tâm trả nợ theo kỳ hạn ngắn.

Để đảm bảo thu hồi được vốn gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn thì yêu cầu trước hết là phải xem xét tính hiệu quả trong phương án làm ăn của người nghèo. Tuy nhiên, đây là thách thức đối với NHCSXH: cĩ rất ít căn cứ để đánh giá hiệu quả tài chính của phương án vay vốn, cán bộ khơng đủ để phân tích và thẩm định… Khả năng mất vốn là rất lớn. Trong nhiều trường hợp, cơ sở kinh tế để cho vay (và để thu hồi vốn) chủ yếu là xét duyệt

của chính quyền địa phương. Để hoạt động của NHCSXH được trơi chảy, an tồn và hiệu quả, ngân hàng cần chú trọng việc phát triển mạng lưới hoạt động và đầu tư cải thiện cơ sở vật chất.

KẾT LUẬN

Đĩi nghèo vốn dĩ đã là một vấn đề phức tạp, khĩ giải quyết dứt điểm đối với thế giới nĩi chung và Việt Nam ta nĩi riêng. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới với nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, khoảng cách giàu – nghèo ngày càng sâu sắc. Chính vì vậy, xĩa đĩi giảm nghèo từ lâu đã là chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước và là một nội dung quan trọng trong mục tiêu phát triển của Việt Nam nhằm thực hiện cơng bằng xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

Muốn xây dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh địi hỏi chúng ta phải huy động sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội cùng nhau chia sẻ trách nhiệm vì người nghèo và các đối tượng chính sách khác tạo sự ổn định xã hội chính là tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, dân giàu nước mạnh.

Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung và phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội quận Tân Bình đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong việc xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao mức sống của những người nghèo, giúp họ cĩ được cơng ăn việc làm và cĩ thu nhập ổn định, đời sống được nâng cao hơn.

Những đề xuất trong chuyên đề chỉ là một vài đĩng gĩp nhỏ trong tổng thể các giải pháp nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo. Tuy nhiên, những giải pháp đĩ cĩ thể phát huy tác dụng nếu cĩ sự nỗ lực phấn đấu của ngân hàng chính sách xã hội cũng như sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, ban ngành và các tổ chức cĩ liên quan trong quá trình thực hiện.

Do thời gian tìm hiểu và những hiểu biết của bản thân cĩ hạn, chắc chắn bài viết của em khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt. Hy vọng rằng em sẽ nhận được nhiều sự đĩng gĩp quý báu của ban lãnh đạo phịng giao dịch ngân hàng chính sách quận Tân Bình, các thầy cơ giáo để cĩ thể tiếp tục hồn thiện đề tài của mình hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w