QUY TRÌNH THỦ TỤC CẦN LÀM SAU KHI CHO VAY + Thực hiện theo quy chế hoạt động của tổ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 26 - 29)

+ Thực hiện theo quy chế hoạt động của tổ:

1. Kiểm tra sau khi cho vay:

Thường xuyên kiểm tra giám sát, đơn đốc các hộ vay vốn trong tổ sử dụng vốn vay đúng mục đích,trả nợ, trả lãi đúng kỳ hạn..

Phối hợp cùng ngân hàng chính sách tiến hành kiểm tra đối chiếu sử dụng vốn vay, ít nhất 1 lần/năm.

2. Sinh hoạt tổ:

- Tổ sinh hoạt định kỳ (tháng hoặc quý) theo quy ước hoạt động của tổ. - Tổ cĩ thể sinh hoạt đột xuất để giải quyết cơng việc phát sinh (nếu cĩ)

- Nội dung sinh hoạt từng lần do tổ trưởng chuẩn bị để đưa ra tập thể bàn bạc và biểu quyết. cĩ thể chuẩn bị những nội dung chủ yếu như sau:

 Danh sách tổ viên của tổ

 Danh sách các tổ viên đang vay vốn tại ngân hàng chính sách.  Kết nạp tổ viên mới,cho tổ viên ra khỏi tổ.

 Danh sách của từng tổ viên đang nợ tiền tại ngân hàng chính sách.

 Số tiền tiết kiệm, tiền lãi của từng tổ viên đã đĩng cho ban quản lý tổ để nộp cho ngân hàng chính sách đến ngày họp tổ.

 Danh sách những thành viên đĩng tiền tiết kiệm và tiền lãi khơng đúng kỳ hạn đã ảnh hưởng đến hoạt động của tổ.

 Thơng báo ngày, địa điểm đĩng tiền tiết kiệm, tiền lãi của kỳ tiếp theo.  Phổ biến một số mơ hình hoạt động của hội,những chủ trương chính sách

của cấp trên, truyền đạt một số thơng tin về khoa học kỷ thuật trong việc nuơi trồng, sản xuất kinh doanh…

Cuộc họp của tổ phải cĩ ít nhất 2/3 số tổ viên tham dự và các nội dung biểu quyết phải được ít nhất 2/3 tổ viên cĩ mặt tại cuộc họp tán thành mới cĩ giá trị thực hiện. Nội dung của cuộc họp tổ phải được lập thành biên bản và thơng qua trước khi kết thúc cuộc họp.

+ Quy trình thu lãi:

1.Quy định chung: a. Thu lãi:

Thu theo định kỳ hàng tháng hay hàng quý do ngân hàng vả tổ tiết kiệm, vay vốn thỏa thuận

b.Thu tiền tiết kiệm:

Ngân hàng chỉ ủy nhiệm cho tổ thu tiết kiệm ban đầu và tiết kiệm định kỳ của các thành viên trong tổ đã được thống nhất ghi vào biên bản thành lập tổ.

2. Hình thức thu tiền tiết kiệm, thu lãi: 2 hình thức: a. Ngân hàng thu trực tiếp

Đối với tổ tiết kiệm và vay vốn cĩ mức độ tín nhiệm chưa cao, tổ trưởng chỉ làm nhiệm vụ đơn đốc các hộ vay chuẩn bị tiền đến địa điểm trả vay theo quy định của ngân hàng thu, cĩ sự chứng kiến của tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn.

b. Ủy nhiệm cho tổ tiết kiệm và vay vốn thu hộ:

Ngân hàng chính sách xã hội chỉ ủy nhiệm cho tổ tiết kiệm và vay vốn thu lãi, thu tiết kiệm khi cĩ đủ các điều kiện sau:

 Tổ phải được thành lập và hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn.

 Tổ phải cĩ tín nhiệm đối với ngân hàng và các tổ viên trong tổ.  Cĩ hợp đồng ủy thác thu lãi, thu tiết kiệm giữa ngân hàng và tổ.

3. Khi tổ được ủy nhiệm thu lãi, thu tiết kiệm theo định kỳ (tháng,quý) tổ tiến hành các cơng việc sau:

Đối với các khoản tiền lãi và tiền tiết kiệm định kỳ:

Căn cứ vào số tiền gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng ghi trong biên bản họp thành lập tổ và định kỳ hàng tháng ghi trên hợp đổng ủy nhiệm giữa Ngân hàng chính sách xã hội với tổ tiết kiệm và vay vốn, ban quản lý tổ tiến hành thu tiền tiết kiệm và tiền lãi của từng thành viên vay vốn trong tổ để nộp ngân hàng đúng thời hạn quy định. Hiện nay, ngân hàng chính sách xã hội khơng ủy nhiệm cho tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn thu tiết kiệm.

Khi thu tiền ban quản lý tổ phải:

 Ghi và ký nhận vào sổ tiết kiệm và vay vốn cho từng tổ viên

 Tổ mang tiền kèm bảng kê, lập 2 liên các khoản thu lãi, thu tiết kiệm, đến nộp ngân hàng đầy đủ kịp thời.

 Ghi vào sổ theo dõi cho vay, thu nợ của thành viên. 4. Rút tiền gửi tiết kiệm:

 Trường hợp khách hàng dùng tiền tiết kiệm và lãi tiết kiệm để trả nợ vay: Ngân hàng sẽ hồn tất số tiền tiết kiệm của khách hàng trừ vào vốn nợ vay, cĩ sự chứng kiến của ban quản lý tổ.

 Trường hợp trong tổ cĩ tổ viên đã trả nợ ngân hàng đầy đủ (cả gốc và lãi) nếu cĩ nhu cầu rút tiền tiết kiệm, thì ơng bà trong ban quản lý tổ (người đứng tên trong sổ gửi

tiền tiết kiệm) đến ngân hàng rút tiền để chi trả cho tổ viên số tiền tiết kiệm và tiền lãi gửi tiết kiệm.

 Khi tổ viên đã hồn trả hết nợ vay cho ngân hàng, hoặc tổ cĩ nhu cầu rút tiền tiết kiệm để hỗ trợ các tổ viên trả nợ đến hạn. Thì ơng (bà) trong ban quản lý tổ đến ngân hàng rút tiền để chi trả cho tổ viên.

 Khi chi tiền tiết kiệm cho tổ viên, tổ trưởng hoặc ban quản lý tổ: o Ghi vào sổ tiết kiệm và vay vốn của các tổ viên

o Ghi vào sổ theo dõi của tổ.

2.2.2.3. XỬ LÝ CÁC TRƯỞNG HỢP PHÁT SINH:1. Cho vay lưu vụ: 1. Cho vay lưu vụ:

Trường hợp áp dụng: chỉ áp dụng cho vay lưu vụ đối với các khoản vay ngắn hạn và trung hạn của hộ nghèo bao gồm các nghành nghề sản xuất kinh doanh cĩ chu kỳ kế tiếp như chu kỳ sản xuất, kinh doanh trước và đã đến hạn trả nợ cuối cùng của thời gian được gia hạn nợ nhưng hộ vẫn chưa thốt nghèo, thì được Ngân hàng chính sách xã hội xem xét cho vay lưu vụ.

- Khoản vay đã đến hạn nhưng hộ vay vẫn cĩ nhu cầu vay vốn nhưng hộ vay vẫn cần vay vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh liền kề.

- Phương án đang vay cĩ hiệu quả

- Hộ vay đã trả đủ lãi các khỏan vay trước và chưa thốt nghèo.

- Mức vay lưu vụ:khơng quá số dư nợ cịn lại trên sổ tiết kiệm và vốn vay đến ngày cho vay lưu vụ.

- Thời hạn cho vay lưu vụ: tối đa khơng quá thời hạn cho vay kỳ trước. - Lãi xuất cho vay lưu vụ: theo lãi suất hiện hành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w