Chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 43 - 44)

HỘI QUẬN TÂN BÌNH CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH

3.3. Chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng

Bên cạnh chính sách đào tạo nhằm giúp nhân viên tín dụng cĩ khả năng theo kịp các bước phát triển, Ngân hàng cần xem xét chế độ tiền lương và khen thưởng hợp lý để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho nhân viên tín dụng giúp họ tránh được những cám dỗ vật chất.

Ngân hàng cần sớm ban hành quy chế, quy định mức cơng việc cho từng nhân viên tín dụng để trả lương cho xứng đáng. Đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc thu hồi nợ quá hạn.

Trách nhiệm và cơng việc của nhân viên tín dụng rất nặng nề muốn nâng cao chất lượng hơn nữa thì Ngân hàng cần xem xét đến quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên tín dụng. Tùy vào năng lực của nhân viên tín dụng mà Ngân hàng đề ra mức đề xuất cho vay đối với từng nhân viên tín dụng. Như vậy Ngân hàng sẽ phát huy được khả năng và trách nhiệm của nhân viên tín dụng và họ sẽ cố gắng hồn thành tốt cơng việc được giao.

Đối với nhân viên tín dụng cĩ hành vi đạo đức tốt, hồn thành tốt trách nhiệm, mang lại hiệu quả cao cho Ngân hàng thì Ngân hàng cần cĩ chế độ khen thưởng họ bằng vật chất để nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ và cũng cần cĩ những hình thức kỷ luật thật nghiêm đối với những nhân viên tín dụng tha hĩa, thiếu phẩm chất đạo đức, năng lực, cố tình sai phạm quy định, thể lệ tín dụng dẫn đến nợ quá hạn, thất thốt vốn vay rủi ro cho ngân hàng.

Cần thường xuyên kiểm tra nhận xét, đánh giá những chuyển biến về tâm lý, cung cách làm việc cũng như cuộc sống thực tế của nhân viên để kịp thời xử lý uốn nắn, giúp họ sửa đổi cách làm việc hoặc chuyển cơng tác đối với những nhân viên tín dụng khơng đủ năng lực hoặc thiếu phẩm chất đạo đức.

Khơng chỉ cần quản lý tốt cán bộ tín dụng của mình, ngân hàng cịn cần chú ý củng cố, hồn thiện và quản lý tốt các tổ vay vốn:

• NHCSXH cần tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho các tổ vay vốn, cán bộ ban XĐGN xã phường, các tổ chức chính trị xã hội cĩ tham gia vào việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của tổ. Ngân hàng phải thường xuyên làm tốt cơng tác tuyên truyền, giải thích cặn kẽ về ý nghĩa, mục đích của các nguồn cho vay ưu đãi của Nhà nước với lãnh đạo chính quyền, người dân để đảm bảo nguồn vốn vay đã sử dụng khơng chỉ đúng đối tượng, mục đích, bảo tồn được nguồn vốn quay vịng mà cịn được phát huy hiệu quả gĩp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và giảm nghèo của địa phương.

• Cần ký kết các văn bản Liên tịch giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị xã hội để quy định trách nhiệm giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị xã hội để quy định trách nhiệm cụ thể của các bên, các cấp trong việc xây dựng mơ hình các tổ TK & VV.

• Xử lý dứt điểm, nghiêm minh trước pháp luật các tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn của NHCSXH, tuyên truyền sâu trên các phương tiện thơng tin đại chúng để cảnh báo, rút bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế tiêu cực ở các địa phương khác. Cĩ chế độ khen thưởng hợp lý với các tổ trưởng quản lý tổ tốt, gĩp phần giúp ngân hàng thu hồi lãi và vốn cho vay đúng hạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w