III. Tiến trình giờ dạy A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu:
? Trong thực tế chất béo có ở đâu?
GV: Chio HS quan sát tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo?
- Chất béo có ở động vật, thực vật.
Hoạt động 2: Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào:
GV: hớng dẫn học sinh các nhóm làm TN :
- Cho một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm
dựng nớc và benzen lắc nhẹ. ? Hãy nêu hiện tợng quan sát đợc?
- Chất béo không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc tan đợc trong benzen, xăng, dầu hỏa…
Hoạt động 3: Chất béo có thành phần và cấu tạo nh thế nào:
GV: Giới thiệu đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao thu đợc glixerin và các axit béo.
Công thức chung của các axit béo:
R - COOH. Sau đó thay thế R bằng các axit: C17H35, C17H33 ,C15H31
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glierin với các axit béo và có cơng thức chung là (R- COO)3C3H5
Hoạt động 4: Tính chất hóa học quan trọng của chất béo:
GV: Giới thiệu đun nóng chất béo với n- ớc tạo thành các axit béo
GV: Giới thiệu phản ứng của chất béo với dd kiềm: Phản ứng này là phản ứng xà phịng hóa. HS hoạt động nhóm: Hồn thành các PTHH sau: a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH ? + ? b. (CH3COO)3C3H5 + H2O ? + ? c. (C17H33COO)3C3H5 + ? C17H33COONa + ? d. CH3COOC2H5 + ? CH3COOK + ?
Đại diện các nhóm báo cáo
Các nhóm khác bổ sung.GV: Chốt KT
a. Phản ứng thủy phân: (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit
3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH axit
3RCOONa + C3H5(OH)3
? Hãy nêu ứng dụng của chất béo?
Quan sát H5.8 nêu năng lợng của chất béo.
- làm thức ăn cho ngời và động vật
- Làm dợc phẩm
C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại nội dung chính của bài.
2. Tính khối lợng muối thu đợc khi thủy phân hồn tồn 178 kg chất béo có cơng thức (C17H35COO)3C3H5
3. BTVN : 1,2,3,4 (SGK trang 147)
Tiết 59: Ngày tháng năm 2008