học sinh
THCVĐ phái phù hợp với khả năng và trình độ của từng đối tượng HS, sự phù hợp đó thể hiện ở những khía cạnh sau: cái đã biết phải giúp học sinh thiết lập được mối quan hệ với cái chưa biết, từ đó giúp các em giải quyết được vấn đề. Liều lượng cái đã biết phải vừa đủ thì mới không quá khó với HS. Mặt khác, cái đã biết cũng không quá lớn, nếu lớn quá thì trở nên quá dễ đối với HS, HS không cần suy nghĩ và tìm tòi cũng giải quyết được vấn đề đặt ra. Vì vậy mà không kích thích được sự tìm tòi của HS. Còn nếu cái đã biết quá ít thì HS sẽ cảm thấy khó quá, nẩy sinh tâm lí chán nản không chịu suy nghĩ để giải quyết mà ỷ lại sự giải đáp của GV. Như vậy, việc xác định được liều lượng hợp lí giữa cái đã biết và cái chưa biết đòi hỏi phải có kinh nghiệm và nghệ thuật sư phạm của GV.
2.1.1.4. Từ tình huống có vấn đề phải diễn đạt được câu hỏi, bài tập
Tình huống có vấn đề đang là trạng thái tâm lí chủ quan của người học. Tình huống đó phải qua quá trình phân tích chủ thể nhân thức (HS) mới thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức, kinh nghiệm đã có và cái chưa biết mà vốn sự va chạm giữa hai yếu tố này tạo ra mâu thuẫn chủ quan, trong tình huống đó kết quả sự phân tích thiết lập quan hệ logic đó hình thành được câu hỏi, bài tập. Câu hỏi bài tập là hình thức tư duy mô hình hóa các quan hệ logic giữa hai yếu tố đó. Vì vậy có giá trị định hướng tìm lời giải bằng các thao tác trực tiếp với câu hỏi, bài tập.
Tình huống có vấn đề đang là trạng thái tâm lí chủ quan của người học. Tình huống đó phải qua quá trình phân tích chủ thể nhân thức (HS) mới thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức, kinh nghiệm đã có và cái chưa biết mà vốn sự va chạm giữa hai yếu tố này tạo ra mâu thuẫn chủ quan, trong tình huống đó kết quả sự phân tích thiết lập quan hệ logic đó hình thành được câu hỏi, bài tập. Câu hỏi bài tập là hình thức tư duy mô hình hóa các quan hệ logic giữa hai yếu tố đó. Vì vậy có giá trị định hướng tìm lời giải bằng các thao tác trực tiếp với câu hỏi, bài tập. theo một chủ đề nội dung nào đó của chương trình. Vì vây khi tìm lời giải đáp cho các câu hỏi bài tập, bài toán cụ thể học sinh lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng, hình thành thái độ đáp ứng được yêu cầu của chương trình.
2.1.2. Quy trình xây dựng tình huống có vấn đề trong day học