Đảm bảo dạy học phân hoá trong điều khiển hoạt động của học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tình huống có vấn đề để dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 (Trang 32)

muốn hiểu được một điều gì đó có nghĩa là gắn cái chưa biết với cái đã biết. Cho nên việc xây dưng THCVĐ trong dạy học GQVĐ phải đảm bảo tính logic cao không chỉ về nội dung mà cả hình thức diễn đạt.

2.2.1.2. Đảm bảo dạy học phân hoá trong điều khiển hoạt động của học sinh học sinh

Dạy học phân hóa xuất phát từ sự biện chứng của thống nhất và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực hiện tốt tất cả mục tiêu dạy học, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu những khả năng của từng cá nhân.

Việc kết hợp giữa giáo dục diện "đại trà" với giáo dục diện "mũi nhọn", giữa phổ cập với nâng cao trong dạy học sinh học cần được tiến

hành theo các hướng:

+ Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng: Người giáo viên phải biết lấy trình độ phát triển chung và điều kiện chung của lớp làm nền tảng. Nội dung và phương pháp dạy học trước hết phải thiết thực với trình độ và điều kiện chung đó.

+ Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu kém lên trình độ trên trung bình: Người giáo viên cần cố gắng đưa những học sinh yếu kém đạt được những tiền đề cần thiết để có thể hòa nhập vào học tập đồng loạt theo trình độ chung.

+ Có những nội dung bổ sung và biện pháp phân hoá giúp học sinh khá, giỏi đạt được những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đã đạt được những yêu cầu cơ bản.

Dạy học phân hóa có thể được thực hiện theo hai hướng:

- Phân hóa nội tại, tức là dùng các biện pháp phân hóa thích hợp trong một lớp học thống nhất với cùng một kế hoạch học tập cùng một chương trình và sách giáo khoa.

- Phân hóa về tổ chức (còn gọi là phân hóa ngoài) tức là hình thành những nhóm ngoại khóa, lớp chuyên, dạy theo giáo trình tự chọn riêng…

2.2.1.3. Phối hợp đa dang các biện pháp dạy học

Mỗi PPDH đều có những ưu, nhược điểm riêng. Do vậy, trong quá trình dạy học cần tận dụng ưu điểm của PPDH này khắc phục cho những nhược điểm của PPDH khác dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đạt được mục tiêu dạy học cụ thể.

Căn cứ vào đặc điểm của từng PPDH, ta nhận thấy giữa các PPDH có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng không loại trừ nhau mà hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong những tình huống dạy học cụ thể và căn cứ vào những điều kiện cụ thể. Chẳng hạn: Giữa PP thuyết trình với PP vấn đáp có mối liên hệ bổ sung cho nhau. Với thuyết trình thì nội dung kiến thức được truyền thụ tới HS thông qua lời giảng của GV, với vấn đáp thì nội dung kiến thức cần truyền thụ được thực hiện thông qua hệ thống câu trả lời của HS, dưới sự gợi mở bởi

các câu hỏi do GV đề xuất. Thông thường khi cần nhắc lại kiến thức cũ để bổ sung lượng kiến thức “bị hổng” cho HS, GV dùng thuyết trình, muốn HS tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực đồng thời muốn nắm được thông tin phản hồi từ phía HS thì phải dùng phương pháp vấn đáp; Giữa phương pháp vấn đáp và phương pháp DHGQVĐ có mối quan hệ qua lại, tác động, hỗ trợ lẫn nhau: GV dùng hình thức vấn đáp để tổ chức cho HS phát hiện và GQVĐ và ngược lại GV đưa ra tình huống có vấn đề, tổ chức cho HS phát hiện và GQVĐ thông qua hệ thống câu hỏi vấn đáp; Giữa dạy học phát hiện và GQVĐ với dạy học chương trình hoá và dạy học phân hoá có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau: GV tổ chức cho HS phát hiện và GQVĐ theo một chương trình đã được lập sẵn, vì dạy học theo chương trình hoá thì tính độc lập của HS được thể hiện rõ nét nên có sự phân hoá trong học tập được thể hiện.

Như vậy, trong quá trình dạy học các PPDH luôn được vận dụng một cách linh hoạt, điều đó thể hiện sự sáng tạo của từng GV khi lên lớp. Các PPDH có mối quan hệ chặt chẽ, liên kết, gắn bó với nhau trong từng bài giảng, trong từng tình huống dạy học cụ thể.

2.2.2. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề

Theo Trần Bá Hoành, áp dụng DHGQVĐ thường trải qua trình tự ba bước:

Bước 1: Đặt vấn đề

a. Tạo tình huống có vấn đề.

b. Phát hiện và nhận dang vấn đề nảy sinh. c. Phát biểu vấn đề cần giải quyết.

Bước 2: Giải quyết vấn đề

a. Đề xuất các giả thuyết. b. Lập kế hoạch giải. c. Thực hiện kế hoạch giải

a. Thảo luận kết quả (Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu) và đánh giá.

b. Phát biểu kết luận. c. Đề xuất vấn đề mới

Hình 2.2. Sơ đồ quy trình dạy học giải quyết vấn đề

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

2.2.3. Thiết kế các giáo án bài lên lớp dạy học phần sinh thái học ở trường THPT theo tiếp cân tình huống có vấn đề trường THPT theo tiếp cân tình huống có vấn đề

Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC + Kiến thức:

Đặt vấn đề

a. Tạo tình huống có vấn đề.

b. phân tích tình huống để tìm ra quan hệ giữa các yếu tố tạo ra mâu thuẫn giữa biết và chưa biết

c. Phát biểu vấn đề cần giải quyết

Giải quyết vấn đề

a. Đề xuất các giả thuyết. b. Lập kế hoạch giải. c. Thực hiện kế hoạch giải

Kết luận

a. Thảo luận kết quả (Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu) và đánh giá.

b. Phát biểu kết luận. c. Đề xuất vấn đề mới

- Nêu được định nghĩa và lấy được ví dụ minh họa về quần xã sinh vật với tư cách là một cấp độ tổ chức sống trong tự nhiên.

- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã, lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó và chứng minh được các đặc trưng đó là những loại hằng số sinh học của quần xã.

-Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài trong quần xã và lấy được ví dụ minh họa cho các mối quan hệ đó. Chứng minh được các quan hệ đó là bản chất vốn có bảo đảm sự tồn tại ổn định tương đối của quần xã.

+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, phân tích tổng

hợp, khái quát hóa.

+ Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh học. II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh phóng to các hình 40.1 – 40.4

SGK.

- Học sinh: SGK, đọc trước bài học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Sử dung các phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

Khái niệm về quần xã sinh vật,các đặc trưng về số lượng và sự phân bố trong không gian của quần xã. Phân biệt và thiết lập các mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ đối kháng trong quần xã. Khái niệm về hiện tượng khống chế sinh học.

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là biến động số lượng theo chu kì và không theo chu kì? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về quần xã sinh vật.

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK và hình 40.1

- GV đặt vấn đề:

Trong ao có những quần thể sinh vật nào đang sống, quan hệ giữa các quần thể sinh vật đó? Các quần thể đó là cùng loài hay khác loài?

- HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời. Đồng thời rút ra được khái niện quần xã sinh vật.

- GV: Nhận xét

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần xã.

GV tạo tình huống: Yêu cầu HS kể

tên một số loài trong quần xã rừng nhiệt đới và quần xã sa mạc?

So sánh số loài của 2 quần xã? Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào?

- HS: Nghiên cứu thông tin SGK thảo luận theo nhóm để trả lời.

GV: Loài có số lượng cá thể lớn trong quần xã thường có ảnh hưởng lớn, chi phối đến các loài khác. Vì sao? Cho ví dụ

I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT

* Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định nhờ giữa các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất được hình thành qua quá trình chọn lọc tự nhiên.

* VD: Quần xã sinh vật sống trong ao

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành loài trong quần xã.

- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của

quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần thể. Quần thể ổn định thường có số lượng loài và số lượng cá thể của loài ổn định được duy trì trong một khoảng giá trị cân bằng.

- Loài ưu thế và loài đặc trưng:

+ Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn,

HS: Thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề. Từ đó rút ra được thế nào là loài ưu thế?

GV: làm suy yếu loài ưu thế so với loài không ưu thế thì tác hại nào lơn hơn đối với quần xã? Vì sao?

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.

GV: Trong các loài ưu thế của quần

xã có một loài tiêu biểu gọi là loài đặc trưng. Loài đặc trưng là gì?

HS: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo

luận nhóm rút ra khái niệm loài đặc trưng.

GV: Nhân xét và bổ sung đề hoàn thiện kiến thức.

GV: Có thể thêm, bớt, thay thế một loài mới vào quần xã đã ổn định hay không? Vì sao?

GV: Có đúng hay không khi người ta ví thêm, bớt, thay thế một loài vào quần xã cũng giống như cắt bỏ hay cấy ghép thay thế một cơ quan ở cơ thể người.

GV: Trong ao hồ các loài cá khác

nhau thường sống ở các độ sâu khác nhau: loài ở đáy, loài ở lưng chừng, loài ở tầng mặt nước. Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? Ý nghĩa sinh học?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả

hoạt động mạnh.

VD: Quần xã sinh vật ở cạn loài thực vật có hạt là loài ưu thế.

+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã. VD: Cá cóc có ở rừng Tam Đảo, cây cọ ở phú thọ…

2. Đặc trưng về phân bố trong không gian của quần xã:

- Phân bố theo chiều thẳng đứng.

VD: Sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới.

- Phân bố theo chiều ngang:

lời các câu hỏi.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa các loài trong quần xã.

GV: Trong quần xã sinh vật các loài

thường có những mối quan hệ như thế nào? Nêu đặc điểm mỗi kiểu quan hệ và lấy ví dụ minh họa.

HS: Nghiên cứu bảng 40 và kể tên

các mối quan hệ trong quần xã? Nêu đặc điểm và ví dụ cho từng mối quan hệ.

GV tạo tình huống: Ở một cánh

đồng thường có số lượng cá thể của các quần thể ếch, nhái có quan hệ khăng khít với số lượng cá thể của các loài sâu bọ (châu chấu, cào cào, …). Vì sao?

Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn mối quan hệ đó khi bình thường (ổn định), Khi số lượng ếch nhái tăng, giảm. Từ sơ đồ đó hãy nêu ý nghĩa của biện pháp bảo vệ đa dạng loài trong bảo vệ môi trường tự nhiên.

HS: Vân dụng hiểu biết của mình

thải luận nhóm và đưa ra câu trả lời.

GV: Khống chế sinh học là gì? cho ví

địa từ đỉnh núi đến sườn núi.

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT. 1. Các mối quan hệ sinh thái: * Quan hệ hỗ trợ:

- Cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

* Quan hệ đối kháng:

- Cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác.

2. Hiện tượng khống chế sinh học:

- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

- Ý nghĩa: Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng.

dụ? Khống chế sinh học có ý nghĩa gì?

Trong quan hệ loài ăn thịt với con mồi thì loài nào có lợi loài nào có hại?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả

lời

GV: Nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố:

- Khái về quần xã sinh vật? Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật?

- Hiện tượng khống chế sinh học? ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học?

- Vì sao các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật là các loại hằng số sinh học của các cấp độ tổ chức sống? Quan hệ giữa các loại hằng số đó với cơ chế khống chế sinh học là gi?

5. Dặn dò:

- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài 41

Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

+ Kiến thức:

- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái.

- Phân biệt 2 loại diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. - Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.

- Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế.

+ Kĩ năng:

- Phân tích, nhận xét, khái quát và rút ra kết luận.

- Rèn luyện một số tư duy: Tư duy lôgic, liên kết kiến thức và liên hệ thực tế.

+ Thái độ: Nâng cao ý thức về khai thác hợp lí tài nguyên thiên

nhiên và bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

- Sử dụng các phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

III. TRỌNG TÂM BÀI:

- Khái niệm diễn thế sinh thái, sự khác nhau giữa các loại diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. Nguyên nhân gây ra diễn thế, vai trò của diễn thế sinh thái.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là quần xã sinh vật? Các đặc trưng cơ bản của quần xã?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về diễn thế sinh thái.

- GV tạo tình huống: Nếu một khu

rừng nguyên sinh bị con người chặt phá đến trơ trọi thì môi trường biến đổi như thế nào?

HS bằng cách liên hệ thực tế HS trả lời câu hỏi.

GV cho HS quan sát tranh mô tả quá trình diễn thế ở đầm hồ bị bồi cạn. Các em có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật có trong đầm và môi trường sống của nó qua các giai đoạn? Thế nào là diễn thế sinh thái?

HS: Quan sát hình thảo luận và trả lời

các câu hỏi.

I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI.

- Khái niệm: Diến thế sinh thái là

quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn

thiện khái niệm.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại diễn thế sinh thái.

GV: Phân biệt diễn thế nguyên sinh

và diễn thế thứ sinh ở đặc điểm các

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng tình huống có vấn đề để dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 (Trang 32)