Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình lên men kết hợp để sản xuất bào tử nấm Metarhizium và khả năng diệt mối của bào tử nấm qua lây nhiễm (Trang 45 - 47)

- Môi trờng lên men chìm: + Môi trờng Sabouraud

Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1. Lựa chọn đợc quy trình lên men kết hợp thích hợp cho sự phát sinh bào tử của hai chủng nấm Metarhizium (M4; M5) là:

+ Môi trờng lên men kết hợp thích hợp là: Môi trờng lên men chìm (Czapek-Dox) và môi trờng lên men xốp (100% cơm từ gạo).

+ Thời gian lên men chìm thích hợp cho cả hai chủng nấm Metarhizium

(M4, M5) là 3 ngày.

+ Lợng mẫu thích hợp khi cấy từ môi trờng lên men chìm sang môi trờng lên men xốp: Của chủng M4 là 4%, của chủng M5 là 6% (4% và 6% là lợng mẫu

cấy từ môi trờng lên men chìm sang môi trờng lên men xốp).

2. Thử khả năng diệt mối của bào tử hai chủng nấm Metarhizium thì thấy bào tử chủng M4 có khả năng diệt mối cao hơn bào tử chủng M5. Bào tử chủng M4 mối chết 100% sau 4 ngày, bào tử chủng M5 mối chết 100% sau 5 ngày

3. Xác định khả năng diệt mối của bào tử hai chủng nấm Metarhizium qua lây nhiễm.

- Khi lõy nhiễm qua mụ hỡnh hộp ta thấy khi số lượng cỏ thể mối nhiễm bào

tử càng lớn thỡ khả năng diệt mối càng nhanh. chiều dài ống nối khụng thay đổi, số lượng cỏ thể tăng dần thỡ thời gian mối chết tỉ lệ thuận với số lượng mối, số lượng mối tăng lờn 2 lần thời gian mối chết 100% là tăng thờm 12 ngày, nếu lượng mối tăng lờn 5 lần thỡ thời gian mối chết tăng 16 ngày.

- Trong điều kiện số lượng cỏ thể khụng thay đổi thỡ thời gian mà mối chết tỉ lệ thuận với chiều dài ống nối. Khi tăng ống nối dài 5 lần thỡ thời gian mối chết 100% tăng thờm 15 ngày, khi tăng ống nối dài 10 lần thỡ thời gian gõy

chết 100% tăng thờm 22 ngày

5.2. Đề nghị

Sau khi thực hiện đề tài, để đề tài đợc hoàn thiện hơn tôi có một số đề nghị sau:

1. Cần nghiên cứu thêm quy trình thu hồi và bảo quản chế phẩm sau khi lên men để có thể đa ra sản xuất chêt phẩm vi nấm trên quy mô công nghiệp.

2. Tiến hành đánh giá và thử hiệu lực của bào tử nấm Metarhizium trên một số loại côn trùng gây hại khác: sâu xanh, sâu tơ, châu chấu, cào cào...để mở rộng phạm vi ứng dụng của loại vi nấm này.

3. Cần có những nghiêm cứu sâu hơn và sát thực hơn đối với mối nh là số lợng cá thể mối lớn hơn, vì khi đa ra ngoài thực tế số lợng mối lớn hơn, khả năng dính bám của bào tử trên cơ mối, số lợng cá thể sẽ nhiễm bào tử.

bào tử và những cá thể không nhiễm trong quần thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình lên men kết hợp để sản xuất bào tử nấm Metarhizium và khả năng diệt mối của bào tử nấm qua lây nhiễm (Trang 45 - 47)