Thử khả năng diệt mối trực tiếp của bào tử 2 chủng nấm Metarhizium (M 4; M5) sau khi lên men kết hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình lên men kết hợp để sản xuất bào tử nấm Metarhizium và khả năng diệt mối của bào tử nấm qua lây nhiễm (Trang 40 - 43)

- Môi trờng lên men chìm: + Môi trờng Sabouraud

4.5:Thử khả năng diệt mối trực tiếp của bào tử 2 chủng nấm Metarhizium (M 4; M5) sau khi lên men kết hợp.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.5:Thử khả năng diệt mối trực tiếp của bào tử 2 chủng nấm Metarhizium (M 4; M5) sau khi lên men kết hợp.

Sau khi xác định đợc quy trình lên men kết hợp cho hiệu quả cao thì tiến hành sàng lọc và thu bào tử để đa vào thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên thực tế. Tiến hành thử trên đĩa petri nhựa với số lợng 100 con (90 mối thợ và 10 mối lính) với các nồng độ nh trên. Kết quả tìm hiểu, theo dõi nh bảng 3:

Bảng 6: Tỷ lệ % mối chết theo thời gian rắc bào tử M4

Công thức 1 Tỉ lệ % mối chết theo thời gian (ngày)2 3 4 5 6 CT1(ĐC) 0.50 0.75 2.00 2.75 2.75 4.00

CT2 1.75 4.25 7.50 13.25 19.50 29.50

CT3 3.00 14.75 26.25 39.25 56.75 81.50

CT4 20.00 41.75 69.50 86.75 98.25 100.00

Bảng7 :Tỉ lệ mối chết theo thời gian rắc bào tử chủng M5

Công thức 1 Tỉ lệ % mối chết theo thời gian (ngày)2 3 4 5 6 CT1(ĐC) 0.00 0.25 1.50 2.75 3.25 3.50

CT2 1.00 2.00 3.50 4.00 7.50 13.00

CT3 1.75 13.25 18.75 36.00 58.00 83.50

CT4 20.25 38.75 57.25 79.00 93.25 98.75

CT5 36.75 58.75 86.25 99.50 100.00

\Theo dõi các công thức thí nghiệm của cả hai chủng nấm Metarhizium M4, M5

cho thấy các công thức khác nhau tỉ lệ mối chết cũng khác nhau. CT1 (Đ/C) tỉ lệ mối chết không đáng kể, đa phần mối sống và di chuyển nhanh nhẹn, ở các CT ta thấy tỉ lệ mối chết tăng dần theo lợng bào tử cụ thể CT5 lợng bào tử cho vào lớn nhất tỉ lệ mối chết ngày đầu tiên 30%. Tỉ lệ mối chết tỉ lệ thuận với thời gian thí ngiệm. Theo dõi khả năng diệt mối của hai chủng hai chủng M4 và M5 ở cùng l- ợng bào tử đem thí nghiệm thìta thấy tỉ lệ % mối chết của M4 gây chết nhiều hơn M5 , ở CT5 chủng M4 tỉ lệ mối chết hoàn toàn sau 4 ngày, chủng M5 tỉ lệ mối chết hoàn toàn sau 5 ngày. Sau khi xác định đợc khả năng diệt mối của chủng M4 hơn chủng M5 . Chúng tôi đã tiến hành thử hai chủng nấm chủng M4 với nồng độ 0.04g với số lợng cá thể khác nhau cụ thể kết quả nh sau:

Bảng 8: Tỉ lệ % mối chết theo thời gian khi rắc bào tử của chủng nấm M4 cho các mức các thể khác nhau.

Số cá thể (Con)

Tỷ lệ % mối chết theo thời gian (ngày)

1 2 3 4 5 6

100 82 87 93 100

200 53 73 87 91 100

300 23 39 72 83 95 100

Nh vậy qua bảng 3, bảng 4, bảng 5 ta thấy nồng độ diệt mối cao là CT5 (0.05g) tuy nhiên có thể dùng nồng độ bào tử 0.04g vì kết quả chênh lệch không nhiều khi rắc trên 100 cá thể, thời gian có kéo dài hơn nhng để tít kiệm và đảm bảo lợi nhuận kinh tể thì trong thực tế có thể áp dụng nồng độ 0.04g bào

tử/200 cá thể để diệt tổ mối. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn mức nồng độ này để thử nghiệm khả năng diệt mối qua lây nhiễm của bào tử Metarhizium trên mô hình hộp.

4.6. Thử khả năng diệt mối qua lây nhiễm trên mô hình hộp của bào tử Metarhizium M4.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình lên men kết hợp để sản xuất bào tử nấm Metarhizium và khả năng diệt mối của bào tử nấm qua lây nhiễm (Trang 40 - 43)