sâu bị chết chủ yếu vào ngày thứ 8 đêh thứ 10.
TT Ký Ký hiệ u chủng
Sinh khối tươi (trong lOOml MT lỏng)
PH môi trường dịch nuôi cấy
Hoạt độ enzim ngoại bào (sau 14 ngày) Ban
đầu Sau 14ngày Ban đầu Sau 14ngày a-amilaza Proteinaza
1. NH I 0,1 (g) 6,0 (g) 5,3 3,3 32 (đv) 16 (đv) 2. NT 3 0,1 (g) 4,0 (g) 5,3 3,4 64 (đv) 16 (đv) 3 NT 6 oa Ỉ5 (g) 5,3 5,3 8 (đv) 8 (đv) 4. NT 7 oa (g) 2*0 (g) 5,3 5,3 32 (đv) 32 (đv)
Bảng 2. Kết quả theo dõi về sự ảnh hưởng của một số chủng nấm mốc đến sâu xanh hại rau cái
Hiệu suất diệt sâu xanh của chủng NT6 là thấp nhất và cũng có hoạt độ enzim ot-amylaza và proteinaza là thấp nhất.
Những hiện tượng gây chết của nấm mốc có thể quan sát được là: Sau 3 ngày, nấm mốc phát triển thành đốm nhỏ trên cơ thể sâu. Đến ngày thứ 5 đã có nhiều con bị nấm mốc bao phủ toàn thân nhưng vẫn có thể di chuyển. Đến ngày thứ 8 thì ngừng di chuyển và bắt đầu bị chết. Chủng NHI và NT3 phát triển và bao phủ thành một lớp trắng hoàn toàn trên cơ thể sâu (Ánh 1).
Trên cơ thể sâu nhiễm chủng NT3 cũng xuất hiện những giọt tiết nhỏ, trong. Chủng NT6 tạo thành màu lục xám vàng; chủng NT7 tạo thành màu xanh lục.
KẾT LUẬN
1. Các chủng nấm mốc NHI, NT3, NT6 và NT7 được phân lập từ sâu róm thông và xác bướmđều có thể nhân sinh khối bằng phương pháp nuôi cấy bề mặt trong môi trường lỏng đều có thể nhân sinh khối bằng phương pháp nuôi cấy bề mặt trong môi trường lỏng Sabouraud-Dextro ở nhiệt độ thường; hai chủng NHI và NT3 có khả năng phát triển mạnh hơn (tạo 6,0g và 4,0g sinh khối tươi sau 14 ngày nuôi cấy trong lOOml môi trường lỏng) và thể hiện khả năng tiết axit ra môi trường nuôi cấy (pH dịch nuôi cấy giảm từ 5,3 xuống 3,3 và 3,4). Cả 4 chủng đều thể hiện hoạt tính enzim a-amylaza và proteinaza, trong đó chủng NT6 là yếu nhất; hoạt độ enzim a-amylaza của chủng NT3 là cao nhất (64 đơn vị) và hoạt độ enzim proteinaza của chủng NT7 là cao nhất (32 đơn vị).
2. Cả 4 chủng nấm mốc đều có khả năng tiêu diệt sâu xanh hại rau cải. Trong đó, hiệu suất tiêudiệt của chủng N'13 và NT7 là mạnh nhất (100%), thứ đến là chủng NHI (96,55%) và thấp diệt của chủng N'13 và NT7 là mạnh nhất (100%), thứ đến là chủng NHI (96,55%) và thấp nhất là chủng NT6 (80,77%).
Chỉ tiêu Thời gian
theo dõi
Lô sâu đối chứng
Lô sâu có nhiễm nấm mốc Chủng NHI Chủng NT3 Chủn g NT6 Chủn g NT7 Số sâu thử nghiêm 30 30 30 30 30 Số sâu chết không phải do nấm Sau 1 - 5 ngày 4 1 3 4 4 Sau 6 - 1 0 ngày 0 0 0 0 0 Sau 1 1 - 1 5 ngày 0 0 0 0 0 Số sâu chết do nấm Sau 1 - 5 ngày 0 0 0 0 0 Sau 6 - 1 0 ngày 0 28 27 21 26 Sau 1 1 - 1 5 ngày 0 - - - -
Số sâu hoá bướm
Sau 1 - 5 ngày 0 0 0 0 0
Sau 6 - 1 0 ngày 0 0 0 0 0
Sau 1 1 - 1 5 ngày 26 1 0 5 0
Sâu bị chết (trắngi) do nhiêm chung nấm ỳVT 3
Anh 1. Kết quả thử nghiệm khả năng diệt sâu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Kim Chỉnh, Hà Thị Quyến, Hoa Thị Minh Tú, 2000. Phân lập và tuyển chọn vi nấmthuộc chi Paecilomyces có khả năng gây bệnh cho mối (Termitidae) hại cây trồng. Kỷ thuộc chi Paecilomyces có khả năng gây bệnh cho mối (Termitidae) hại cây trồng. Kỷ yếu khoa học, Viện công nghệ Sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.217-225.
2. Tạ Kim Chỉnh, Hồ Thị Loan, Nguyễn Thị Hà Chi, 2005. Một sô' đặc điểm sinh hoá của
hai chủng nấm Metarhizium anisopliae Ma.82 và Beauveria basiana Bb.75KC. Những
vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Ha Nội. tr.433-436.
3. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 1976. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học.
Tập n. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, 1978. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học.
Tập III. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Bùi Xuân Đổng, Nguyễn Huy Văn, 2000. Vi nấm dùng trong công nghệ sinh học. NXBKhoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Ronald M. Atlas, Handbook of Media for Environmental Microbilogy, University of Louisville. CRC press, 1995. Louisville. CRC press, 1995.
SUMMARY
ISOLATING AND RESEARCHING SOME MOULD STRAINSTHAT CAN KILL MUSTARD BOLLWORMS THAT CAN KILL MUSTARD BOLLWORMS
NGUYEN LE AI V1NH TRAN TH1 KIM HUE TRAN TH1 KIM HUE This article aims to introduce some morphological characteristics of the mould strains named NHI, NT3, NT6 and NT7 which were isolated from pine lappets and dead nigger bodies. They also were investigated about the growth in the liquid Sabouraud-Dextro medium, pH changes of cultivating medium and a-amylase and proteinase activities. The experiments showed that these four strains can kill mustard bollworms. The efficiencies of killing mustard bollworms of the strain NT3 and NT7 were highest (100%), the second is the strain NH1 (96,55%) and the lowest is the strain NT6 (80,77%).