NHẬN XÉT CHUNG VỂ CÁC CHỦNG NẤM Mốc ĐƯỢC NGHIÊN CỨU:

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu về nấm mốc kí sinh trên một số loài côn trùng ở rừng thông thuộc xã xuân lĩnh, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 33 - 35)

M Sinh khối sau 14 ngà

7. NHẬN XÉT CHUNG VỂ CÁC CHỦNG NẤM Mốc ĐƯỢC NGHIÊN CỨU:

Qua kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của các chủng nấm mốc: NHI, NT3, NT6, NT7 và ảnh hưởng của chúng đến đời sống của sâu xanh hại rau cải, chúng tôi có một số nhận xét sau (Bảng 7):

Bảng 7: Tổng hợp một số kết quả nghiên cứu của 4 chủng nấm mốc

cũng là chủng có hiệu suất diệt sâu xanh thấp nhất(80,76%).

- Chủng NHI, NT3 và NT7 có hoạt độ enzim proteinaza cao hơn (từ 32 đến 64 đơn vị) thì hiệu suất diệt sâu xanh cũng cao (96,55% đến 100%).

- Trong trường hợp lựa chọn chủng nấm mốc để làm chế phẩm sinh học diệt sâu xanh hại cải thì chủng NT3 là tối ưu nhất nhờ hiệu suất tiêu diệt sâu cao nhất (100%), hoạt độ enzim proteinaza cao nhất (64 đơn vị) và khả năng nhân sinh khối cũng tương đối cao (4g/100 ml/14 ngày).

KHQẢ LUẬN TổT NGHIỆP -_____________________TRAN THỊKIMHUỆ

T

T Tên Sinh khôi tươi Hoạt độ Hiệu suất tiêu

chủn

g sau 14 ngày proteinaza diệt sâu xanh

1 . NHI 6,0 (g) 32 (đơn vị) 96,55 (%) 2 . NT3 4,0 (g) 64 (đơn vị) 100 (%) 3 . NT6 2,5 (g) 8 (đon vị) 80,76 (%) 4 . NT7 2,0 (g) 32 (đơn vị) 100 (%)

KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ

KẾT LUẬN:

1. Đã phân lập được 8 chủng nấm mốc ( NT1, NT2, NT3, NT5, NT6, NT7, NT8, NT9) ký sinh trên sâu róm thông và phân lập được 5 chủng nấm mốc (NHI, NH3, NH5, NHÓ, NH8) từ xác bướm chết do nấm. Các chủng này đã được mô tả đặc điểm hình thái và đang được bảo quản tại Phòng thí nghiệm Vi sinh - Khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh.

2. Các chủng nấm mốc: NHI, NT3, NT6, NT7 đã được nghiên cứu một số đặc điểm:

- Trong môi trường lỏng Sabouraud- Dextro ở nhiệt độ thường, chủng NHI và NT3 có khả năng phát triển mạnh hơn (tạo 6,0g và 4,0g sinh khối tươi/lOOml môi trường/14 ngày nuôi cấy) so với chủng NT6 và NT7 (tạo 2,5 và 2,0g sinh khối tươi/lOOml môi trường/14 ngày nuôi cấy).

- Chủng NHI và NT3 đã làm giảm pH môi trường nuôi cấy từ pH = 5,3 xuống pH = 3,3 và pH = 3,4 sau 14 ngày nuôi, chứng tỏ chúng có khả năng tiết axit ra môi trường.

- Cả 4 chủng đều thể hiện hoạt tính enzim proteinaza, trong đó chủng NT3 có hoạt độ enzim proteinaza cao nhất (64 đơn vị), thứ đến là chủng NHI và NT7 (32 đơn vị), và thấp nhất là chủng NT6 (8 đơn vị).

- Cả bốn chủng nấm NHI, NT3, NT6, NT7 đều có khả năng tiêu diệt sâu xanh hại rau cải. Trong đó, hiệu suất tiêu diệt của chủng NT3, NT7 là mạnh nhất (100%), thứ đến là chủng NHI (96,55%) và thấp nhất là chủng NT6 (80,77%).

- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ giữa hiệu suất diệt sâu xanh hại cải với hoạt độ enzim proteinaza của các chủng nấm mốc. Cụ thể là hiệu suất diệt của chủng NT6 là thấp nhất (80,77%) thì cũng có hoạt độ enzim proteinaza thấp nhất (8 đơn vị); các chủng NHI, NT3 và NT7 có hiệu suất diệt cao (từ 96,55% đến 100%) thì cũng có hoạt độ enzim proteinaza cao (từ 32 đến 64 đơn vị).

KHQẢ LUẬN TổT NGHIỆP -_____________________TRAN THỊKIMHUỆ

3 4

ĐỂ NGHỊ:

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu về nấm mốc kí sinh trên một số loài côn trùng ở rừng thông thuộc xã xuân lĩnh, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w