NT9 Sâu róm thông

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu về nấm mốc kí sinh trên một số loài côn trùng ở rừng thông thuộc xã xuân lĩnh, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 30)

Khuẩn lạc gần tròn, dạng hạt, mép ngoài màu trắng, bào tử màu đen. Bề mặt nhăn nheo, khuẩn lạc sau 7 ngày có đường kính l,5- 2cm. Bào tử hình cầu 1,7-2,5 pm.

9

. NHI

Xác

bướm Khuẩn lạc màu trắng trong suốt quá trình phát triển, về sau xuấthiện dịch tiết màu đỏ nho. Hệ sợi khí sinh chặt. Đường kính khuẩn lạc sau 7 ngày: 0,8-1,0 cm. Gía bào tử trần ngắn; bào tử trần hình cầu, trơn, đường kính 1,7-2,6 pm, đính ở giá tao thành từng cum nhỏ. ((Ánh 7)

1 0 .

NH3 Xác

bướm Khuẩn lạc tròn, màu lục trong suốt quá trình phát triển. Đườngkính khuẩn lạc sau 7 ngày: l,5-2cm, dày khoảng 2mm. Bào tử trần hình cầu, trơn, đường kính 3 pm. (Ánh 8)

1 1 .

NH5 Xác

bướm Khuẩn lạc gần tròn, đường kính khuẩn lạc sau 7 ngày : 1 - 1,5 cm, dày khoảng 2mm. Bề mặt dạng hạt màu nâu, mép ngoài trắng xuất hiện các giọt tiết nhỏ nhớt màu vàng nhạt. Mặt dưới nhăn nheo, bào tử hình cầu, có gai, đường kính 2- 3 um. (Ảnh 9)

1 2 .

NH6 Xác

bướm Khuẩn lạc dạng bông, màu trắng xám nhạt, phát triển mạnh tiết sắctố den vào môi trường. Bào tử hình trứng, đường kính (l-2.5)x 1,7 pm.

1 3 .

NH8 Xác

bướm Khuẩn lạc tròn, mỏng, mép ngoài trắng đến xanh nhạt đến xanhlục. Bề mặt dạng nhung, mượt. Đường kính khuẩn lạc sau 7 ngày: 6-8mm. Bào tử hình cầu, đường kính 1,7 pm.

9 9 v

Anh 5: Chủng NT5 dưới kính hiến vi quang học (X 1000 lần)

Ảnh 6: Chủng NT6 dưới kính hiển vi quang học (x 100 lần - ảnh trái, X1000 lần - ảnh phải)

Ảnh 8: Chủng NH3 dưới kính hiển vi quang học (x 100 lần - ảnh trái, x400 lần - ảnh phải) Ảnh 9: Chủng NH5 dưới kính hiển vi quang học (x 100 lần - ảnh trái, X 1000 lần - ảnh phải) (x 100 lần - ảnh trái, X1000 lần - ảnh phải) 2 8

KHQẢ LUẬN TổT NGHIỆP -_____________________TRAN THỊKIMHUỆ

5. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu MỘT số ĐẶC ĐIỂM SINHHỌCCỦA CÁC CHỦNG NẤMMỐC: MỐC:

Từ những đặc điểm hình thái được mô tả ở trên cho thấy: Chủng NHI và chủng NT3 có những đặc điểm giống với chi Beauveria và chủng NT6, NT7 có những đặc điểm giống với chi Meterhizium. Đây là những chi đã có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Với lý do đó, chúng tôi đã lựa chọn 4 chủng này để nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm ảnh hưởng của chúng đối với sâu xanh hại rau cải.

5.1.Sự thay đổi pH môi trường và sự gia tăng sinh khối:

Bảng 4: Sự thay đổi pH môi trường và gia tăng sinh khối của các chủng nấm sau 14 ngày nuôi cấy

Qua Bảng 4 cho thấy, sau 14 ngày nuôi cấy trong môi trường lỏng Sabouraud-Dextro (bổ sung 0,5 g Tetraxilin/ 11 môi trường), chủng NHI đã đạt được sinh khối cao nhất (6,0g sinh khối tươi/1 OOml môi trường), thứ đến là chủng NT3 (4,0g sinh khối tươi/lOOml môi trường), thấp nhất là 2 chủng NT6 và NT7 (2,5g và 2,0g sinh khối tươi/lOOml môi trường).

Trong số 4 chủng này, chỉ có chủng NHI và NT3 đã làm giảm pH môi trường trong quá trình nuôi từ pH=5,3 xuống pH=3,3 đối với chủng NHI và xuống pH=3,4 đối với chủng NT3.

TT

hiệu chủng

pH môi trường dịch thể Sinh khối tươi trong 100ml môi trường Ban

đầu Sau 7 ngày Sau 14ngày Ban đầu ngàySau 14

1 NHI 5,3 4,2 3,3 0,lg 6,0g

2 NT3 5,3 5,0 3,4 0,lg 4,0g

3 NT6 5,3 5,3 5,3 0,lg 2,5g

Biểu đồ 2: Mối quan hệ giữa sự gia tăng sinh khối và sự thay đổi pH môi trường

Xem xét mối quan hệ giữa sự gia tăng sinh khối và sự thay đổi pH môi trường (Biểu đồ 2) cho thấy chủng NHI và NT3 đã sinh trưởng mạnh và đã làm giảm pH môi trường, còn 2 chủng NT6 và NT7 sinh trưởng kém hơn và không làm thay đổi pH môi trường.

Như vậy, trong trường hợp cần nhân sinh khối các chủng nấm này thì chủng NHI và NT3 sẽ cho năng suất cao gấp 2 đến 3 lần so với chủng NT6 và NT7. Tuy nhiên, đối với chủng NHI và NT3 sẽ làm giảm pH môi trường nuôi cấy và khi pH môi trường giảm đến một mức thấp nhất thì sẽ kiềm chế sự sinh của chúng. Do đó, trong quá trình nuôi cấy liên tục thì cần phải quan tâm đến sự điều chỉnh pH môi trường theo định kỳ để đảm bảo cho chúng tiếp tục sinh trưởng bình thường.

5.2. Kết quả xác định hoạt độ enzỉm proteinaza:

Sau 14 ngày nuôi các chủng nấm trong môi trường dịch thể tiến hành lọc thu dịch chiết sau đó ly tâm ở 6000vòng/1 phút trong 15 phút thu được dịch chiết enzim ngoại bào.

Tiến hành thử khả năng hoạt động của các dung dịch enzim của các chủng nấm. Kết quả cả 4 chủng nấm đều có hoạt tính enzim proteinaza, trong đó enzim proteinaza của chủng NT3 là cao nhất (64 đơn vị), thứ đến

B pH ban đầu ■pH sau 14 ngày □ Sinh khối ban đầu ngày □ Sinh khối ban đầu

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu về nấm mốc kí sinh trên một số loài côn trùng ở rừng thông thuộc xã xuân lĩnh, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh (Trang 25 - 30)