6. Các nội dung chính của luận văn
3.2.1 Quy luật mòn của chi tiết
Fd – Hàm phân phối của dự trữ
% - 99,99 – 99,975 - 99,95 - 99,9 - 99,75 +) Cường độ hỏng: (t)
( ) ( )
( ) (3.3)
+) Thời gian trung bình: e(t)
3.2. Xác định độ tin cậy và tuổi thọ của cặp ma sát trên cơ sở mòn. [2]
3.2.1 Quy luật mòn của chi tiết
Các tính chất cơ, lý, hóa của lớp bề mặt mỏng thường được xác định thông qua các thông số ban đầu của vật liệu, thông qua sự biến dạng xuất hiện khi tiếp xúc ma sát cũng như tiếp xúc với tác dụng hóa, lý của môi trường và nhiệt độ làm việc.
không hỏng ở t không hỏng ở t0
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Đào Xuân Lượng -56- CH2013B
Tìm điều kiện giới hạn nhằm xác định dạng mòn trong khớp tribo, cả dạng mòn không được phép.
Phân tích sự phụ thuộc của tốc độ mòn vào các yếu tố khác, là hàm của các biến ngẫu nhiên, mà mỗi thông số đó có xu hướng ảnh hưởng khác nhau đến tốc độ mòn cùng với mức độ phân tán của nó.
- Điều kiện làm việc:
+ Xác định phân bố của áp lực, giả thiết mòn tuyến tính ở trên bề mặt đàn hồi.
+ Thay đổi vị trí tương đối của chi tiết mềm là do mòn, là hàm số thay đổi theo các cụm cơ cấu, theo thiết kế và kích thước.
- Quy luật mòn theo thời gian
+ Trong đa số các trường hợp quan hệ giưa thời gian của quá trình mòn và lượng mòn U thừa nhận là quan hệ tuyến tính
Tốc độ mòn theo thời gian:
= U/t = const (3.4)
+ Chấp nhận lý thuyết mỏi của các dạng mòn khác nhau (tiếp xúc đàn hồi, tiếp xúc dẻo…) cường độ mòn tuyến tính phục thuộc vào áp lực tại vùng tiếp xúc.
l = k.pm (3.5)
1 < m < 3 trong trường hợp chạy rà m 1
+ Trong mòn cơ hóa, cường độ mòn tuyến tính theo thời gian và áp lực có quan hệ tuyến tính l = kp lượng mòn tuyến tính U không phụ thuộc vào tốc độ trượt tương đối:
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Đào Xuân Lượng -57- CH2013B
U = k.p.L (3.6)
Chia cả hai vế cho thời gian hoạt động khớp ma sát t: = k.p.v Hệ số k đặc trưng cho:
+ Tính chống mòn của vật liệu;
+ Điều kiện hoạt động của khớp ( bôi trơn, bảo vệ bề mặt, chống bụi bẩn.);
Tốc độ mòn theo thời gian () và cường độ mòn tuyến tính l quan hệ với nhau bằng phương trình:
= v.l (3.7)
Quy luật này được sử dụng để tính mòn cho nhiều chi tiết máy như: + Đường hướng trượt
+ Đĩa ly hợp ma sát
+ Rãnh trượt trong cơ cấu tay quay thanh truyền và tương tự Trường hợp chung tốc độ mòn theo thời gian là hàm lũy thừa:
= kpmvm (3.8)
Giá trị k chịu ảnh hưởng trực tiếp của vật liệu trượt, hình học tế vi bề mặt tại điểm tiếp xúc, điều kiện làm việc.