Hình 4.11 Hình ảnh chi tiết trục khuỷu bị mòn cổ biên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHUN PLASMATRONG PHỤC HỒI CHI TIẾT MÁY (Trang 76 - 79)

- Soi tế vi và chụp ảnh kim tương: trên kính hiển vi quang học của thiết bị nghiên cứu tổ chức tế vi Nikon Eclipse Model L150 do Nhật Bản chế tạo, tạo phòng

Hình 4.11 Hình ảnh chi tiết trục khuỷu bị mòn cổ biên.

4.3.2. Quy trình phun phục hồi trục khuỷu

* Chuẩn bị chi tiết trước khi phun:

Gá đặt chi tiết: một đầu chi tiết được cặp trên mâm cặp, đầu kia tỳ lên đồ gá quay.

Đo kích thước trục, xác định chiều dày lớp phủ. Tẩy dầu mỡ, đánh sạch màng ôxyt bằng phương pháp cơ học.

Tạo nhám bề mặt bằng phương pháp phun cát thạch anh. Hạt cát có kích thước 0,8 – 1,0 mm.

* Chế độ công nghệ phun cho chi tiết trục khuỷu:

- Vật liệu phun thép Ni-Cr-B-Si (thành phần xem bảng 4.1)

- Tốc độ quay: 100-150 v/ph.

- Tốc độ dịch chuyển đầu phun: 5mm/vòng.

- Chiều dày lớp phun: 1.5mm.

- Dòng điện: 300A

- Điện thế: 30 V

- Lưu lượng khí Ar: 37,5 l/phút

- Lưu lượng khí mang Ar: 8 l/phút.

- Lưu lượng khí H2: 17 l/p.

- Nhiệt độ nước làm mát ≤ 130C.

- Tiêu hao bột: 120-150 g/ph.

* Tiến hành phun và kiểm tra :

- Phun trực tiếp bề mặt chi tiết góc phun duy trì 90O± 15O so với bề mặt phun. -Kiểm tra kích thước sau mỗi lần phun.

-Lưu ý: Bảo vệ những vị trí không phun (lỗ dẫn dầu, các cổ trục khác) bằng bột graphit + nước thủy tinh.

* Gia công sau phun:

- Mài thô. - Mài tinh.

- Đánh bóng cổ trục.

Kiểm tra trước khi phun phủ.

Độ mòn, độ ô van của cổ biên khuỷu. Công tác chuẩn bị bề mặt chi tiết. Kiểm tra trong khi phun phủ.

Vật liệu cho phun phủ. Các chủng loại khí.

Kiểm tra sau khi phun phủ.

Độ bám dính, các khuyết tật thường gặp như bong tróc, chiều dày lớp phủ không đồng đều, độ xốp cao, khuyết tật do vật liệu kém chất lượng.

Kiểm tra chi tiết xuất xưởng

Kích thước hình học của sản phẩm. Độ cứng lớp phủ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHUN PLASMATRONG PHỤC HỒI CHI TIẾT MÁY (Trang 76 - 79)