Nêu đặc điểm của một số loại đá xuất hiện trong thang địa tầng nhất trên lãnh thổ nước ta Xác định trên bản đồ những vùng cĩ thang địa tầng đĩ Vị trí của chúng cĩ mối quan hệ gì với vị

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN (MÔN ĐỊA 12 CỦA BỘ GD-ĐT) (Trang 57 - 58)

II. CÁC ĐIỂM LƯ UÝ KHI VẼ BIỂU ĐỒÀ.

6. Nêu đặc điểm của một số loại đá xuất hiện trong thang địa tầng nhất trên lãnh thổ nước ta Xác định trên bản đồ những vùng cĩ thang địa tầng đĩ Vị trí của chúng cĩ mối quan hệ gì với vị

Xác định trên bản đồ những vùng cĩ thang địa tầng đĩ. Vị trí của chúng cĩ mối quan hệ gì với vị trí của các mảng nền cổ đã được học?

Từ bảng chú giải của bản đồ tỉ lệ 1:6000.000 cĩ thể thấy các địa tầng trong bản chú giải được xếp theo trình tự : hình thành muộn hơn thì xếp ở trên, chính vì vậy ơ kí hiệu địa tầng nằm dưới cùng cĩ tuổi cổ nhất ở nước ta đĩ là địa tầng thuộc giới Ackêơzơi – thơng Ocđơvic dưới .

- Đặc điểm của các loại đá cĩ trong địa tầng này ( dựa vào nội dung bảng chú giải) : Các thàng tạo biến chất tạo mĩng kết tinh vỏ lục địa bao gồm các biến chất tướng granunit, đá phiến hai mica, đá phiến lục cĩ tuổi biến chất Mêzơzơi sớm (245 triệu năm) của các đá trầm tích phun trào nguyên sinh cĩ thể cĩ tuổi Ackêơzơi- Ocđơvic sớm .

- Các tầng cĩ địa tầng thuộc giới Ackêơzơi- thống Ocđơvic dưới trên lãnh thổ nước ta là : + Vùng dọc thung lũng trung lưu sơng Hồng (hiện nay là các dãy Hồng Liên Sơn và Con Voi); + Vùng thượng nguồn sơng chảy ;

+ Vùng thượng và trung lưu sơng Mã ;

+ Vùng thung lũng sơng Nậm Mơ ( phía tây Nghệ An) + Vùng núi Bạch Mã và phần phía tây ;

+ Vùng Bắc Tây Nguyên .

- Sự liên hệ với các mảng nền cổ : Các vùng đĩ tương ứng với các mảng nền cổ Hồng Liên Sơn , Việt Bắc, Sơng Mã, Pu Hoạt và khối nền cổ Kom Tum.

7. Xác định trên bản đồ những vùng cĩ thang địa tầng trẻ nhất trên lãnh thổ nước ta. vị

trí của chung tương ứng với dạng địa hình chủ yếu nào hiện nay?

- Tương tự như ở câu 1 ta cĩ: vùng cĩ độ tuổi địa tầng trẻ nhất nước ta là địa tâng thuộc giới Kainơzơi bao gồm các loại cuội, cát, sét kết và các thành tạo bở rời.

- Vùng phân bố của địa tầng này chủ yếu ở duyên hải và phần hạ lưu các hệ thống sơng lớn, tương ứng với nền địa hình của đơng bằng (cĩ độ cao dưới 200m ngày nay), ví dụ như Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.

8. Hãy nêu sự phân bố của các mỏ dầu, mỏ khí đốt của nước ta. Vị trí của chúng cĩ mối liên

hệ gì với sự phân bố của các bồn trầm tích Kainơzơi.

- Sự phân bố của các mỏ dầu, mỏ khí đốt:

+ Các mỏ dầu ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía Nam với các mỏ lớn đã được đưa vào khai thác là: Hồng Ngọc, Rạng Đơng, Bạch Hổ, Đại Hùng, Bunga Kêkoa.

+ Các mỏ khí đốt cĩ cả ở trên đất liền (mỏ khí Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) và ngồi khơi (các mỏ Lan Đỏ, Lan Tây)

- Các mỏ dầu và khí đốt phân bố trang các bồn trầm tích Kainơzơi. Như vậy chúng được hình thành muộn hơn so với các mỏ than đá.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN (MÔN ĐỊA 12 CỦA BỘ GD-ĐT) (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w