II. CÁC ĐIỂM LƯ UÝ KHI VẼ BIỂU ĐỒÀ.
c. Đặc điểm từng dạng địa hình:
- Miền núi chiếm khoảng 4/5 diện tích tồn miền
- Đồi núi phân bố ở phía tây bắc và phía tây:
- Đây là miền núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất ở nước ta với độ cao trung bình của các dãy núi đạt trên 1500m. Trong đĩ nổi bật là dãy Hồng Liên Sơn- Dãy núi được coi là “ Nĩc nhà Đơng Dương” với nhiều đỉnh núi cĩ độ cao trên 3000m. Dãy Trường Sơn Bắc( kéo dài từ hữu ngạn sơng Cả đến dãy Bạch Mã) dọc biên giới Việt-Lào cũng cĩ nhiều đỉnh núi cao trên 2000m như Pu-xai-lai- leng,Rào Cỏ,…).
- Hướng các dãy núi:
Các dãy núi trong miền cĩ hai hướng:
+ Hướng Tây Bắc-Đơng Nam là hướng núi chính của miền,thể hiện rõ nét qua hai dãy núi lớn nhất của miền là Hồng Liên sơn và Trường Sơn Bắc, ngồi ra cịn thể hiện qua một số các dãy núi, cao nguyên chạy song song theo hướng này như dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu…Hướng Tây Bắc-Đơng Nam của các dãy núi,cao nguyên này được giải thích là do trong quá trình hình thành chịu tác động của các khối nền cổ chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam như khối nền cổ Hồng Liên Sơn, khối nền cổ Sơng Mã, khối nền cổ Pu Hoạt…
+ Hướng Tây-Đơng được thể hiện rõ nét qua các dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã. Đây được coi là các mạch núi của dãy Trường Sơn Bắc lan sát ra biển.
- Đặc điểm hình thái địa hình: các núi trong miền cĩ độ chia cắt lớn (cả chia cắt sâu và chia cắt ngang- thể hiện qua lát cắt C-D),độ dốc lớn. Ngồi ra trong miền đồi núi của miền cịn xuất hiện
các dạng địa hình Cacxto, lịng chảo, các cánh đồng giữa núi…(dẫn chứng: địa hình núi đá vơi ở khối
núi Kẻ Bàng, lịng chảo Điện Biên, các cánh đồng Than Uyên, Mường Thanh…).
• Miền đồng bằng:
- Đồng bằng của miền chỉ chiếm diện tích nhỏ.
- Đồng bằng phân bố ở phía đơng, đơng nam của miền trong đĩ lớn nhất là đồng bằng sơng Mã, sơng Cả (ở hai tỉnh Thanh Hĩa,Nghệ An).
- Đồng bằng của miền cĩ diện tích nhỏ và càng vào phía nam càng hẹp dần do phần lớn sơng ngịi ở Bắc Trung Bộ là các sơng nhỏ, ngắn và ít phù sa. Ngồi các đồng bằng cĩ diện tích lớn (đồng bằng sơng Mã, sơng Cả) ở phía bắc được bồi đắp bởi phù sa sơng, các đồng bằng nhỏ hẹp phía nam cĩ nguồn gốc tạo thành từ sự kết hợp của các phù sa sơng-biển.
- Một số nét đặc điểm về hình thái: đặc điểm nổi bật của địa hình đồng bằng trong miền là hẹp dần theo chiều bắc-nam,các đồng bằng bị chia cắt với nhau bởi các nhánh núi lan sát ra biển. Trong các đồng bằng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện dạng đồi núi sĩt.
Ngồi hướng vịng cung, trong miền cịn cĩ nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây-Đơng lan sát ra biển.
• Miền đồng bằng:
- Đồng bằng của miền chiếm khoảng 1/3 diện tích.
- Đồng bằng phân bố ở rìa phía đơng và phía nam của miền. - Đồng bằng của miền chia thành hai bộ phận:
+ Các đồng bằng ở rìa phía đơng của miền nhỏ hẹp hình thành do phù sa của các sơng nhỏ và các vật liệu cĩ nguồn gốc biển. các đồng bằng ở đây như đồng bằng hạ lưu sơng Thu Bồn,bsơng Trà Khúc,bsơng Đà Rằng…
+ Đồng bằng Nam Bộ phân bố ở phía nam cĩ diện tích rộng lớn hình thành do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng.
- Một số nét đặc điểm về hình thái:
+ Các đồng bằng ở rìa phìa đơng bị chia cắt bởi nhiều dãy núi lan sát ra biển.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ tính đồng nhất cao,tuy nhiên trong đồng bằng vẫn cĩ nhiều vùng đầm lầy ngập nước do chưa được phù sa bồi lấp. Trong đồng bằng cịn xuất hiện một số núi sĩt như núi Bà Đen,bnúi Chứa Chan,bvùng núi An Giang,bHà Tiên...
- Hướng mở rộng,phát triển của đồng bằng :
+ Các đồng bằng ở rìa phía đơng do lượng phù sa của các con sơng của miền khơng lớn nên tốc độ tiến ra biển hành năm của các đồng bằng nhỏ.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ tốc độ tiến ra biển hành năm khá nhanh do lượng phù sa do hệ thống sơng Cửu Long vận chuyển rất lớn. ( tốc độ lấn biển hàng năm ở Cà Mau cĩ nơi đạt 60-80m).
• Thềm lục địa: thềm lục địa của miền cĩ xu hướng càng vào phía nam càng mở rộng thể hiện qua các đường đẳng sâu 20m và 50m.
19. Trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
a. Khái quát vị trí địa lí của miền:
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ cĩ phía Bắc giáp vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, phía Đơng và Đơng nam giáp Biển Đơng, phía Tây giáp Lào và Campuchia.
b. Đặc điểm chung của địa hình:
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm hai bộ phận địa hình chính là đồi núi và đồng bằng.
- Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn ( khoảng 2/3) diện tích của miền.
- Hướng nghiêng của địa hình rất phức tạp: Đối với vùng Nam Trung Bộ hướng nghiêng chủ yếu là cao ở giữa và thấp dần về hai phía Đơng-Tây; Đối với vùng Nam Bộ hướng nghiêng chung là Đơng Bắc-Tây Nam.
c. Đặc điểm từng dạng địa hình:
• Miền núi:
- Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền. - Đồi núi phân bố ở phía Bắc và phía Tây.
- Đồi núi của miền phần lớn là các cao nguyên xếp tầng với độ cao chủ yếu từ 500-1000m như cao nguyên Kontum, cao nguyên Playcu,cao nguyên Đaklak…cao nguyên cĩ độ cao lớn nhất của vùng là cao nguyên Lâm Viên với độ cao trung bình trên 1500m. Ngồi các cao nguyên xếp tầng,trong miền cịn cĩ nhiều dãy núi lan sát ra biển(ở vùng rìa phía đơng của Trường Sơn Nam).
- Hướng các dãy núi:
+ Hướng núi của miền khá phức tạp.
+ Nhìn chung cĩ thể coi vùng núi,cao nguyên của vùng là một cánh cung khổng lồ,quay về lồi ra biển. Nguyên nhân là do tác dụng định hướng của khối nền cổ Kontum trong quá trình hình thành.
- Đồi núi phân bố ở phía Bắc và phía Tây:
- Đây là miền núi cao đồ sộ và hiểm trở nhất ở nước ta với độ cao trung bình của các dãy núi đạt trên 1500m. Trong đĩ nổi bật là dãy Hồng Liên Sơn- Dãy núi được coi là “ Nĩc nhà Đơng Dương” với nhiều đỉnh núi cĩ độ cao trên 3000m. Dãy Trường Sơn Bắc( kéo dài từ hữu ngạn sơng Cả đến dãy Bạch Mã) dọc biên giới Việt-Lào cũng cĩ nhiều đỉnh núi cao trên 2000m như Pu-xai-lai- leng , Rào Cỏ,…).
- Hướng các dãy núi:
Các dãy núi trong miền cĩ hai hướng:
+ Hướng Tây Bắc-Đơng Nam là hướng núi chính của miền, thể hiện rõ nét qua hai dãy núi lớn nhất của miền là Hồng Liên sơn và Trường Sơn Bắc, ngồi ra cịn thể hiện qua một số các dãy núi, cao nguyên chạy song song theo hướng này như dãy Pu Đen Đinh, dãy Pu Sam Sao, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Mộc Châu…Hướng Tây Bắc-Đơng Nam của các dãy núi, cao nguyên này được giải thích là do trong quá trình hình thành chịu tác động của các khối nền cổ chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam như khối nền cổ Hồng Liên Sơn, khối nền cổ Sơng Mã, khối nền cổ Pu Hoạt…
+ Hướng tây-đơng được thể hiện rõ nét qua các dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã. Đây được coi là các mạch núi của dãy Trường Sơn Bắc lan sát ra biển.
- Đặc điểm hình thái địa hình: các núi trong miền cĩ độ chia cắt lớn (cả chia cắt sâu và chia cắt ngang- thể hiện qua lát cắt C-D), độ dốc lớn. Ngồi ra trong miền đồi núi của miền cịn xuất hiện các dạng địa hình cacxto,lịng chảo,các cánh đồng giữa núi…(dẫn chứng: địa hình núi đá vơi ở khối
núi Kẻ Bàng,lịng chảo Điện Biên,các cánh đồng Than Uyên,Mường Thanh…).
• Miền đồng bằng:
- Đồng bằng của miền chỉ chiếm diện tích nhỏ.
- Đồng bằng phân bố ở phía đơng, đơng nam của miền trong đĩ lớn nhất là đồng bằng sơng Mã, sơng Cả(ở hai tỉnh Thanh Hĩa,Nghệ An).
- Đồng bằng của miền cĩ diện tích nhỏ và càng vào phía nam càng hẹp dần do phần lớn sơng ngịi ở Bắc Trung Bộ là các sơng nhỏ, ngắn và ít phù sa. Ngồi các đồng bằng cĩ diện tích lớn (đồng bằng sơng Mã, sơng Cả) ở phía bắc được bồi đắp bởi phù sa sơng, các đồng bằng nhỏ hẹp phía nam cĩ nguồn gốc tạo thành từ sự kết hợp của các phù sa sơng-biển.
- Một số nét đặc điểm về hình thái: đặc điểm nổi bật của địa hình đồng bằng trong miền là hẹp dần theo chiều bac-nam, các đồng bằng bị chia cắt với nhau bởi các nhánh núi lan sát ra biển. Trong các đồng bằng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện dạng đồi núi sĩt.
Ngồi hướng vịng cung, trong miền cịn cĩ nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây-Đơng lan sát ra biển.
• Miền đồng bằng:
- Đồng bằng của miền chiếm khoảng 1/3 diện tích.
- Đồng bằng phân bố ở rìa phía đơng và phía nam của miền. - Đồng bằng của miền chia thành hai bộ phận:
+ Các đồng bằng ở rìa phía đơng của miền nhỏ hẹp hình thành do phù sa của các sơng nhỏ và các vật liệu cĩ nguồn gốc biển. Các đồng bằng ở đây như đồng bằng hạ lưu sơng Thu Bồn, sơng Trà Khúc, sơng Đà Rằng…
+ Đồng bằng Nam Bộ phân bố ở phía nam cĩ diện tích rộng lớn hình thành do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng.
- Một số nét đặc điểm về hình thái:
+ Các đồng bằng ở rìa phía đơng bị chia cắt bởi nhiều dãy núi lan sát ra biển.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ tính đồng nhất cao, tuy nhiên trong đồng bằng vẫn cĩ nhiều vùng đầm lầy ngập nước do chưa được phù sa bồi lấp. Trong đồng bằng cịn xuất hiện một số núi sĩt như núi Bà Đen, núi Chứa Chan, vùng núi An Giang, Hà Tiên...
- Hướng mở rộng,phát triển của đồng bằng :
+ Các đồng bằng ở rìa phía đơng do lượng phù sa của các con sơng của miền khơng lớn nên tốc độ tiến ra biển hành năm của các đồng bằng nhỏ.
+ Đồng bằng Nam Bộ cĩ tốc độ tiến ra biển hành năm khá nhanh do lượng phù sa do hệ thống sơng Cửu Long vận chuyển rất lớn. ( tốc độ lấn biển hàng năm ở Cà Mau cĩ nơi đạt 60-80m).
• Thềm lục địa: thềm lục địa của miền cĩ xu hướng càng vào phía nam càng mở rộng thể hiện qua các đường đẳng sâu 20m và 50m.
20. Đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cĩ tác động gì đến đặc
điểm sơng ngịi?
Địa hình là nhân tố rất quan trọng của tự nhiên. Điều đĩ được thể hiện ở chỗ địa hình làm nền và tác động mạnh tới các yếu tố khác, trong đĩ cĩ sơng ngịi.
- Hướng nghiêng của địa hình ( Tây Bắc-Đơng Nam) và hướng núi ( tây bắc-đơng nam và tây-đơng) cĩ tác động lớn trong việc quy định hướng sơng, làm cho sơng ngịi trong vùng chảy theo hai hướng chính:
+ Hướng tây bắc-đơng nam : sơng Đà, sơng Mã, sơng Cả. + Hướng tây-đơng: sơng Đại, sơng Bến Hải, sơng Bồ.
- Địa hình cĩ độ dốc lớn( do khơng cĩ bộ phận chuyển tiếp) nên độ dốc của sơng ngịi cũng lớn( đặc biệt là ở Bắc Trung Bộ).
- Địa hình núi tập trung ở phía tây,t ây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sơng cĩ sự phân hĩa:
+ Tây Bắc: sơng dài, diện tích lưu vực lớn. + Bắc Trung Bộ : sơng nhỏ ,ngắn, dốc.
- Địa hình là nhân tố quan trọng làm chế độ nước sơng ( mùa lũ) cĩ sự phân hĩa theo khơng gian:
+ Tây Bắc: sơng cĩ mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa mưa trên phần lớn lãnh thổ nước ta.
+ Bắc Trung Bộ : sơng cĩ mùa lũ từ tháng 8 đến tháng 12( do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn gây ra hiện tượng phơn trong mùa hạ và đĩn giĩ Đơng Bắc gây mưa).