II. CÁC ĐIỂM LƯ UÝ KHI VẼ BIỂU ĐỒÀ.
b. Đặc điểm chung của địa hình:
- Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ bao gồm hai bộ phận địa hình chính là đồi núi và đồng bằng. - Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn ( hoặc 2/3) diện tích của miền.
- Hướng nghiêng chung của địa hình của miền là hướng Tây Bắc-Đơng Nam do vào thời kì tân kiến tạo phần phía bắc, tây bắc được nâng lên cao trong khi phần phía nam, đơng nam lại là vùng sụt lún.
c. Đặc điểm từng dạng địa hình :
* Miền núi:
- Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền. - Đồi núi phân bố ở phía Bắc.
- Đồi núi của miền chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình chủ yếu dưới 1000m, bộ phận núi cĩ độ cao trên 1500m chiếm tỉ lệ diện tích rất nhỏ phân bố ở phía bắc ( Vùng sơn nguyên Hà Giang, sơn nguyên Đồng Văn…).
Các dãy núi trong miền cĩ hai hướng :
+ Hướng vịng cung : là hướng núi chính của miền, thể hiện rõ nét qua 4 cánh núi là Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều. Hướng vịng cung của các cánh cung núi này được giải thích là do trong quá trình hình thành chịu tác động của khối núi vịm sơng Chảy ( hay khối Việt Bắc). Cũng do càng về phía đơng, đơng nam thì cường độ nâng yếu dần nên độ cao của các cánh cung này cũng giảm dần.
+ Đặc điểm hình thái địa hình: các núi trong miền chủ yếu là núi già trẻ lại, các núi ở đây chủ yếu cĩ đỉnh trịn, sườn thoải. Ngồi ra, trong miền đồi núi của miền xuất hiện các dạng địa hình Cacxto, lịng chảo, các cánh đồng giữa núi.
• Miền đồng bằng:
- Đồng bằng của miền chiếm 1/3 diện tích.
- Đồng bằng phân bố ở phía nam, đơng nam của miền, trong đĩ lớn nhất là Đồng bằng Bắc Bộ.
- Đồng bằng của miền cĩ dạng tam giác châu điển hình ở nước ta với đỉnh là Việt Trì và cạnh đáy kéo dài từ ven biển Quảng Ninh đến Ninh Bình.
- Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành do hai hệ thống sơng lớn nhất phía Bắc nước ta là hệ thống sơng Hồng và hệ thống sơng Thái Bình bồi đắp.
( Ngồi ra cĩ thể kể đến một số đồng bằng ở ven biển Quảng Ninh do các sơng nhỏ ở đây bồi đắp…).
- Một số nét đặc điểm về hình thái: đặc điểm nổi bật của địa hình đồng bằng trong miền là bị chia cắt bởi một hệ thống đê, vì thế phần đất ngập nước vào trong để khơng được bồi đắp hàng năm; mặc dù khơng bị ngập nước vào mùa lũ nhưng trong đồng bằng vẫn cĩ một số vùng địa hình
trũng thường xuyên bị ngập nước. Ngồi ra ở rìa phía Bắc và phía Nam của đồng bằng cịn xuất hiện dạng địa hình đồi núi sĩt.
- Hướng mở rộng,phát triển của đồng bằng: hàng năm đồng bằng vẫn tiến ra biển ở phía đơng nam với tốc độ khá nhanh( cĩ nơi lên đến 100m) do lượng phù sa các sơng mang theo lớn, thềm lục địa nơng và thoải.
• Thềm lục địa: Thềm lục địa của miền nơng và rộng.