Dựa vào Atlat đia lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định trên bản đồ hướng của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở nước ta.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN (MÔN ĐỊA 12 CỦA BỘ GD-ĐT) (Trang 61)

II. CÁC ĐIỂM LƯ UÝ KHI VẼ BIỂU ĐỒÀ.

15.Dựa vào Atlat đia lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định trên bản đồ hướng của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở nước ta.

+ Gió tây nam

+ Gió mùa đông nam

-Sự luân phiên của các khối khí theo mùa và các hướng khác nhau tạo nên tính phân mùa của khí hậu.

15. Dựa vào Atlat đia lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định trên bản đồ hướng của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở nước ta. gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông ở nước ta.

Trang atlat sử dụng: Trang 7

(Chú ý về cách đọc hướng gió :đọc theo hướng của nơi gió xuất phát ,hay nói cách khác là đọc dựa vào hướng của mũi tên chỉ hướng gió )

Quan sát trên bản đồ trang 7, có thể thấy được :

- Hướng gió thịnh hành ở nước ta vào mùa đông là hướng đông bắc - Hướng gió vào mùa hạ ở nước ta phức tap hơn :

+ Gió Tây nam, Tây tây nam đối với Nam Bộ ,Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung , Tây Bắc Bắc Bộ.

+ Gió Đông nam, Nam Đông nam đối với vùng Đông bằng sông Hồng và Đơng Bắc Bắc Bộ.

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI

16. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy xác định hướng di chuyển của các cơn bão vào nước ta ,khu vực nào trong năm chiu anh hưởng của bão với tần suất lơn nhất

Trang Atlat sử dụng: Trang 7

(Chú ý cách xác định hướng của các cơn bão dựa vào hướng của mũi tên chỉ đường đi của bão (cần phân biệt với cách xác định hướng gió nêu trên ))

Dựa vào atlat trang 7 ta thấy các cơn bão đổ bộ vào nước ta đều xuất hiện ở phía đông ( biển Đông)sau đó di chuyển chủ yếu theo hướng tây hoặc tây bắc và đổ bộ vào nước ta.

Vùng chịu ảnh hưởng của bão với tần suất lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là vùng thuộc các tỉnh Hà Tĩnh , Quảng Bình với tần suất trung bình từ 1,3 đến 1,7 cơn bão /tháng.

THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN (MÔN ĐỊA 12 CỦA BỘ GD-ĐT) (Trang 61)